KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ

Một phần của tài liệu Hệ thống tiền tệ quốc tế và hợp tác đa phương về tỷ giá (Trang 25 - 35)

Cơn bão tài chính tiền tệ 1997 các nước ASEAN

Khủng hoảng tiền tệ

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt nguồn từ Thái Lan. Cơn bão khủng hoảng tài chính tiền tệ này không phải từ trên trời rơi xuống. Sức mạnh tàn phá của nó đã được tích lũy, dồn nén từ nhiều năm và đến năm 1997 những mầm bệnh trong nền kinh tế Thái Lan đã phát tác gây sức ép nặng nề cho sự phá giá tiền tệ

Khủng hoảng tiền tệ

Ngày 2 tháng 7

Ngày 11 tháng 8

Chính phủ Thái Lan tuyên bố thả nổi đồng Baht. Đồng Baht giảm thấp nhất trong 12 năm qua 29,55 Baht/USD

Sau khi Thống Đốc ngân hàng Thái từ chức kéo theo 42 ngân hàng đóng cửa Ngày 5 tháng 7

Ngày 5 tháng 10

Hội nghị tài trợ đa phương quốc tế tại Tokyo đưa ra một cam kết viện trợ cả gói 16,7 tỷ USD cho Thái kèm theo hàng loạt các điều kiện cho Thái

Khủng hoảng tiền tệ

Ngay sau khi sự kiện thả nổi tỷ giá ở Thái Lan một phản ứng dây chuyền đã xảy ra tại các nước trong khu vực, nhất là các nước đang có sẵn nhiều vấn đề nội tại trong phát triển kinh tế như Philippines, Malaysia,

Indonesia, và tác động đến cả nền kinh tế của Singapore.

Kể từ thời điểm các nước tuyên bố thả nổi tiền tệ hay không can thiệp vào thị trường ngoại hối đồng tiền của các nước này lập tức bị mất giá nghiêm trọng, chỉ số

chứng khoán giảm mạnh mặc dù đã có những biện pháp mang tính tình thế để đối phó có sự giúp đỡ của công

đồng tài chính quốc tế.

Khủng hoảng tiền tệ

Đầu tháng Malaysia Ringgit Indonesia Rupiah Singapore Dollar Philipine Peso Thailan Baht

4/1997 0 0 0 0 0

5 -1 -1 0 0 0

6 -2 -2 0 +3 +3

7 -3 -2 0 +3 +3

8 -7 -9 -2 -9 -19

9 -15 -19 -5 -14 -23

Mức độ mất giá của các đồng tiền ASEAN từ tháng 4/1997 đến tháng 3/1998

Đơn vị tính: % - thời điểm gốc là đầu tháng 4/1997

Nguồn: Asean Week March 6-1998

Khủng hoảng tiền tệ

Đầu tháng Malaysia Ringgit Indonesia Rupiah Singapore Dollar Philipine Peso Thailan Baht

10 -29 -30 -7 -24 -27

11 -26 -36 -9 -25 -35

12 -30 -39 -11 -25 -37

1/1998 -37 -58 -15 -35 -44

2 -45 -85 -17 -40 -53

3 -32 -74 -13 -35 -42

Mức độ mất giá của các đồng tiền ASEAN từ tháng 4/1997 đến tháng 3/1998

Đơn vị tính: % - thời điểm gốc là đầu tháng 4/1997

Nguồn: Asean Week March 6-1998

Thứ nhất

Thứ hai

Nền kinh tế phát triển hướng ngoại quá lệ thuộc vào nước ngoài

Vay nợ nước ngoài đặc biệt là nợ ngắn hạn của các doanh nghiệp quá cao và đầu tư bất hợp lý (chủ yếu vào lĩnh vực bất động sản) của các nước Đông Nam Á.

Khủng hoảng tiền tệ

Nguyên nhân cuộc khủng hoảng Nguyên nhân cuộc khủng hoảng

Thứ ba

Thứ tư

Duy trì tỷ giá hối đoái cố định một cách cứng nhắc theo USD của các nước có nền kinh tế có dấu hiệu chững lại hoặc đi xuống, trong khi nền kinh tế của Mỹ đang phát triển đã khiến cho các nước này thay vì để đồng tiền của mình sụt giảm theo đúng giá trị của nó lại phải tiêu tốn hàng chục tỷ USD để cố gắng duy trì mức cân bằng giả tạo tới mức không thể kiềm giữ được

Hệ thống tài chính yếu kém, công tác quản lý ngoại hối lỏng lẻo

Khủng hoảng tiền tệ

Nguyên nhân cuộc khủng hoảng Nguyên nhân cuộc khủng hoảng

Khủng hoảng kinh tế

Tác động tiêu cực

Nợ nước ngoài tính bằng ngoại

tệ tăng lên khoảng 25 – 40% tùy theo mức độ phá giá

của đồng tiền.

Hoạt động đầu tư, kinh doanh

bị đình đốn.

Hàng loạt các doanh nghiệp mất khả năng

thanh toán hoặc bị phá sản

Do đồng tiền bị mất giá, nền kinh tế vĩ mô không ổn định, nguồn đầu tư nước ngoài sẽ bị giảm sút

và có thể sẽ chuyển sang khu vực khác ổn định và có nhiều

lợi thế hơn Trung Quốc, khu vực Mỹ

Hệ thống tài chính đổ vỡ gây

sức ép lớn tái lạm phát, giảm

thu nhập của người lao động, tác động xấu đến

các mặt của đời sống chính trị, xã

hội

Khủng hoảng tiền tệ

Xét về lâu dài thì đây là dịp các nước này rút ra được các bài học điều chỉnh lại các chính sách vĩ mô, điều chỉnh lại cơ quan phát triển kinh tế. Những kết quả của các cuộc cải cách này sẽ tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển một cách bền

Giảm giá đồng tiền lại góp phần khuyến khích xuất khẩu, hàng xuất khẩu của các nước này có thêm cạnh tranh lớn trên thị trường Quốc tế nhất là trong tương quan so sánh với các mặt hàng cùng loại của các nước trong khu nực có đồng tiền ổn định

Các yếu tố đầu vào tính bằng ngoại tệ, gồm tiền lương, đất đai, dịch vụ…

giảm một cách tương đối cao so với các nước khác, nên khi khủng hoảng kết thức thì chính các nước này lại có lợi thế thu hút vốn đầu tư, cả đầu tư trực tiếp và gián tiếp

Tác động tích cực

Hiệp ước Jamaica

Sau khi hệ thống Bretton

Woods sụp đổ chính thức vào năm 1973, các nước trên thế giới chủ yếu sử dụng chế độ tỷ giá thả nổi.

Tuy nhiên, chế độ tỷ giá này chưa thật sự mang chưa được quốc tế chính thức công nhận.

Đến năm 1976, tại

Jamaica, hội nghị của Ủy ban lâm thời IMF đã ra quyết định “sửa đổi các điều khoản của IMF”

Các điều khoản đã được sửa đổi này được các quốc gia thành viên IMF chính thức công nhận tháng

4/1978

Một phần của tài liệu Hệ thống tiền tệ quốc tế và hợp tác đa phương về tỷ giá (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(40 trang)