K hái niệm đàm phán

Một phần của tài liệu MỘT số kỷ NĂNG QUẢN TRỊ (Trang 32 - 39)

KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN

1- K hái niệm đàm phán

Đ àm phán là phương tiện cơ bản đê đạt được cái m à ta m ong m uốn từ ngư ời khác.

Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại được thiết kế nhàm thỏa thuận trong khi giữ a ta và

bên kia có những quyền lợi có thế chia sẻ và có những quyền lợi đối kháng.

Francois de C ailere, m ột nhà đàm phán, thương thuyết nối tiếng của Pháp ngay từ năm 1716 đã khăng định: "M ột nhà đàm phán kinh doanh giỏi p h ải là người m ềm dẻo như ngọn cỏ và cũng phải cứ n g rắn như m ộ t khối đá. N gười đó phải có phản xạ ứng xử nhanh n hậy v à phải là người biết lắng nghe, lịch sự v à có thế đem lại cảm giác dễ chịu cho đối tác. Song đồng thời cũng phải biết tranh luận, thuyết phục bằng cách biết hé lộ, đư a ra những thông tin có vẻ là bí mật đối với người khác.

N hà đàm phán giỏi còn phải biết tự chế ng ự m ình để thông tin có vẻ là bí m ật đối với người khác để tránh bị m ắc vào chủ định, thậm chí bẫy của đổi tác, tránh buột m iệng nói những lời chưa kịp nghĩ và không bị chi phối bởi định kiến chủ quan.

2 - N h ữ n g nguyên tắc cơ bản:

1. Đ àm phán là m ột hoạt động tự nguyện.

2. M ột bên m uon thay đôi tinh hình hiện tại và tin rằng có thê đạt được.

3. M ục đích của đàm phán là thỏa thuận.

4. K hông phải m ọi cuộc đàm phán đều kết thúc b ằng thoa thuận.

5. K hông đạt được thoa thuận có khi là kết quả tốt.

6. T hời gian là m ột yếu tố quan trọng ảnh hướng đến tiến trình v à kết quả đàm phán.

7. K hông đ ê cuộc đàm phán bị phá vỡ hoàn toàn.

8. Ket quả m ỹ m ãn là cải thiện được tình hình hiện tại của cả 2 bên.

9. T iến trình bị ảnh hường bởi những người đàm phán củ a các bên.

3 - C ác p hư ơ ng pháp đàm phán

Đ àm p hán có thế chia ra làm 3 phương p háp cơ bản:

V ấ n đc Đ à m p h á n m ề m Đ à m p h á n c ú n g Đ àm p h á n n g u y ê n tắ c

Đ òi tác Bò bạn Đ ịch th ủ N gư ờ i cộ n g tác

M ục tiêu Đ ạt được th ỏ a thuận G iành được th ắn g lợi G iải quyết cô n g việc hiệu q u ả

N hư ợ ng bộ N hư ợ ng bộ để tăng tiến quan hệ

Y êu cầ u bèn k ia như ợng bộ

P hàn tíc h cõng v iệc và q uan h ệ đế trao đổi như ợ ng bộ

T hái độ Ô n hòa C ứ ng rắn Ồ n h ò a với người,

cứ ng rắn v ớ i công việc

T ín nhiệm T ín n hiệm đối tác K hông tín nhiệm dối tác sự lín nh iệm kh ông liên q uan đến đàm p h án

Lập trư ờ ng D ễ th ay đổi Lập trường G iữ vữ ng lập trư ơ ng T rọn g điểm dặt ở lợi ích ch ứ k h ô n g ở lập trườ ng

C ách làm D ề xuất k iến nghị U y hiếp bèn k ia C ù n g tim k iểm lợi ích chung

Đ iểu kiện dè th ỏ a thuận

N hư ợ ng bộ dê đạt được th ỏ a thuận

Đ e dạt được cái m u ố n có m ới ch ịu th ỏ a thuận

C ả 2 bên cùng có lợi P hư ơ ng án Tim ra phư ơ n g án đôi tác

cỏ thể chấp thuận

Tìm ra plurơng án m à m ình cliấp thuận

V ạch ra nh iều ph ư ơ ng án cho 2 bên lưa chon

K iên trì K iên tri m uôn dạt dược th ỏ a thuận

K iên tri giữ vữ ng lập trườ ng

K iên tri tiêu ehuân khách quan

B iếu hiện H et sức tránh tính nó ng nảy

Thi đua sức m ạnh ý chí giữa đôi bên

C ăn c ứ vào tiêu chuẩn khách quan để đạt dược th ỏ a thuận K êt quả K huât phục trước sức ép

c ủ a đối tác

T ăng sức ép k hiến b ên k ia kh u ất p hục hoặc đổ vỡ.

K huất phục nguyên tắc ch ứ k hông khuất phục sứ c ép.

4 - C ác hình thức đàm phán:

D o đàm phán là quá trình có tính m ục đích nên trong thực tế có rất nhiều cách được thê

hiện đê đàm phán. Tựu chung lại có thề chia đàm phán theo hình thức thề hiện, gồm đàm phán bằn g văn bản, đàm phán bằng gặp m ặt v à đàm phán qua điện thoại.

T rong kinh doanh, mỗi m ột hình thức đàm phán được sử dụng phát huy những hiệu quả rất rõ rệt nếu doanh nhân b iết sử dụn g chúng đúng nơi, đúng lúc.

a -Đ àm phán b ằng văn bán

Các dạng đàm phán bằng văn bán thường thấy trong hoạt động kinh doanh là:

-H oi giá: Do người m ua đưa ra và không ràng buộc người hòi phải m ua -C hào hàng

C hào hàng cố định: N gười chào h àng bị ràng buộc với chào h àn g của m ình trong thời hạn hiệu lực củ a chào hàng.

C hào hàng tự do: N gười chào hàng kh ô ng bị ràng b uộc với chào hàng của m ình.

- Đ oi giá: Đ ối giá x ảy ra khi m ột bên từ chối đề n gh ị của bên kia và đưa ra đề nghị m ới. Khi đó đề nghị mới trơ thành chào hàng m ới và làm cho chào hàng cũ hết h iệu lực.

-C hấpnhận.

M ột chấp nhận có hiệu lực phải đám bảo:

-H oàn toàn, vô điều kiện.

-K hi chào hàng vẫn còn hiệu lực.

-D o chính người được chào hàng chấp nhận.

-Đ ược truyền đạt đến tận người chào hàng.

-X ác nhận:

Là v iệc khắng định lại những điều thòa thuận cuối cùng giữa các bên đê tăng thêm tính chắc chắn và phàn biệt với những đàm phán ban đầu.

b-Đ àin phản b ằng gặp m ặt và điện thoại

* Bắt tay

B ắt tay khi gặp m ặt và chia tay nhau trong cùng m ột ngày tại cùníỉ m ột địa diêm hoặc khi bày tỏ sự chúc m ừng người khác.

Các nguyên tắc bắt tay thông dụng:

-N gười chìa tay trước: Phụ nữ, người lớn tuổi,người có chức vụ cao, chủ nhà -C ần tránh: đeo găng tay, bó p quá m ạnh, cầm tay h ờ hững, lắc quá m ạnh, g iữ quá lâu.

-M ắt nhìn thắng, tập trung, nét m ặt vui vẻ -G iới thiệu

G iới thiệu trẻ với già, người địa vị xã hội thấp với ngư ời địa vị xã hội cao,n am với nừ, khách với c h ủ ...

* Trao và nhận danh thiếp Khi trao danh thiếp cần chủ ỷ:

-Đ ưa m ặt có ch ữ dễ đọc

-K hông cầm cá hộp đựng danh thiếp để trao -Đ ưa bằng hai tay

-V ừa đư a vừa tự giới thiệu họ tên mình -T rao cho tất cả n h ũng ngư ời có m ặt Khi nhận danh thiếp cần chú ỷ:

-N hận bằng 2 tay với thái độ trân trọng, tránh hờ hữ ng, tránh vồ vập -C ố gang nhớ tên và chức vụ của người trao rồi mới cất đi

-T rao danh thiếp của m ình. N ếu không có thì phải xin lỗi, hẹn lần sau.

* ủ n g x ử với phụ nữ

L uôn tỏ ra quan tâm , săn sóc, tôn trọng và uiúp đỡ. Ví dụ -Lối đi hẹp, nhường phụ n ữ đi trước

-C hỗ khó đi, phải đi trước m ỡ đường

-P hải để phụ n ữ chủ động khoác tay chỗ q uãn g đưìm g khó đi -Lên cầu thang, phụ nữ đi trước, xuống cầu thang phụ nữ đi sau.

-K éo ghế m ời phụ nữ ngồi - M uốn hút thuốc phải xin lỗi

-K hông chạm vào người phụ n ữ khi chưa được phép, như ng phụ nữ được quyền chạm vào nam giới m à kh ông cần xin phép.

* Thăm hỏi

N eu m uốn thăm hỏi, cần báo trước xin được thăm hỏi. N eu tặng hoa thì tặng tận tay, nếu tặng quà thì chỉ đế trên bàn. Đen và ra về đún g e iờ đã hẹn.

* Tiếp chuyện

T rong phòng khách x ếp ghế nệm dài, chủ nhà bên trái, khách bên phải, những người khác lần lượt ngồi các ghế tiếp theo theo thứ tư trên dưới theo vị trí xuất khâu liay tuối tác. K hông rung đùi hay nhìn ngang liếc dọc, không lấy thứ gì ra xem khi ch ủ nhà không giói thiệu.

* Điện thoại

-N gười gọi tự giới thiệu m ình là ai? Ở dâu? L ý do gọi?

-N gười nhận thể hiện sự sẵn lòng nghe

-H ãy m ỉm cườ i khi nói chuyện điện thoại

-K hi cần giữ m áy, hãy chứng tò m ình vẫn đ ang cầm m áy.N eu cần giữ quá lâu thì hãy yêu cầu người gợi xem m ình có ihê gợi lại cho họ không?

-S ằn sàng ghi chép khi điện thoại -Đ ê người gọi kết thúc cuộc nói chuyện 5 - N h ữ n g lỗi th ôn g th ư ờn g trong đàm phán

1. B ước vào đàm phán với đầu óc thiếu m inh m ẫn 2. K hông b iết đối tác ai là người có quyền q uyết định

3. K hông b iết điêm m ạnh của m ình là gì và sử dụng nó như thế nào 4. B ước vào đàm phán với m ục đích chung chung

5. K hông đề xuất những quan điêm v à lý lẽ có giá trị

6. K hông kiểm soát các yếu tố tư ởng như không quan trọng như thời gian và trật tự của các vấn đề

7. K hông đế cho bên kia dưa ra đề nghị trước

8. Bo qua thời gian và địa điêm như là I vũ khí trong đàm phán 9. T ừ bo khi cuộc đàm phán dường nh ư đi đến chỗ bế tắc

! 0. K hông biết kết thúc đúng lúc

N h ũ n g điểm CO' bán để tránh lỗi thông th ư ờn g

!. K hông ngat lời bên kia. Nói ít và tích cực nghe 2. Đ ặt các câu hỏi m ở có m ục đích dế tạo sự hiêu biết 3. Sử dụng chú giải, n hữ ng bình luận hài hước và tich cực 4. Sử dụng viêc ngừng đàm phán đ ê kiểm soát được nội bộ 5. Lập 1 m ục tiêu rõ ràng, cụ thế và thực tế trước khi đàm phán 6. Tóm tắt thường xuyên

7. Liệt kê nhữ ng điêm cần giải thích và n hữ ng điểm đã hiếu 8. T ránh dùng nhữ ng ngôn ngữ yếu

9. Khôns: chỉ trích bên kia. Tìm ra nhữ ng điêm chung củ a c ả 2 bên đe đi đến thòa thuận

10. Tránh chọc tức

11. T ránh đưa ra quá nhiều lý do cho đề nghị củ a m ình.

12. T ránh bộc lộ cảm xúc bột phát, khiển trách, công kích hay chế nhạo cá nhân.

6 - C ác nguyên tắc dẫn đến thành công tron g đàm phán 1. An luựng bun đáu.

K hông nên đối đầu ngay với đối tác đàm phán bằng nhữ ng y êu cầu đòi hỏi. Trước hết phái tạo ra m ột không khí tin cậy, dễ chịu b ang m ột vài câu nói m ang tính cá nhân bằng cừ chỉ và thái độ vui vẻ, dề chịu. B ạn luôn nh ớ ràng sẽ không bao giờ có cơ bội lần thứ hai để gây ấn tượng ban đầu. Sau đó bạn sẽ bắt đầu nói về chủ đề nội dung m à bạn định dàm phán, thương thuyết với đối tác.

2. Chủ ý tới các cử chí, thải độ và động tác của cơ thé trong khi đàm phán.

ít nhất m ột nửa thông tin định truyền đạt trong đàm phán được thông qua và tiếp nhận qua các cử chì, thái độ và động tác của cơ thê bạn. ít nhất m ột phần ba thông tin được tiếp nhận thông qua tiếng nói, giọng điệu và cách nói của người đàm phán. M ột gư ơng m ặt hồ hời, thái độ cởi m ở sẽ nhanh chóng tạo nên thiện cám từ phía đối tác đàm phán, ý thức đánh giá cao, coi trọng đối tác của người đám phán sẽ thê hiện ngay trong cách thô hiện, giọng điệu và cách nói. C hỉ có the đàm phán và thuyết phục thành công nếu tự người dàm phán không có ý thức v à cảm giác m ình sẽ hoặc đang đón g kịch với đối tác.

3. Phái xác địnli rõ mục tiêu đàm phán và luôn luôn bám sát theo đuôi mục tiêu này trong suốt quả trình đàm phản.

N gười nào không b iết rõ mình m uốn gì thì sẽ thư ờng đạt được kết quà m à m ình

không m ong m uốn. Vì vậy, trước khi vào cuộc đàm phán thư ơng thuyết, người đàm phán phãi cố gang chia tách m ục tiêu cuối cùng của m ình thànli nhữ ng m ục tiêu nho m à mình phải trao đồi với đối tác và đạt được kết quả. N ếu càng có nhiều m ục tiêu cụ thể v à luôn theo đuổi các m ục tiêu n ày trong quá trình đàm phám thì k ết quả cuối cùng của đàm phán càng chóng đạt được.

4. Người đàm phán tốt p h á i biết rèn cho mình có khá năng lắng nghe đôi tác nói.

N gười ta nói ràng người thắng cuộc bao giờ cũng là n^ười biết nghe. C hỉ có ai thật sự quan tâm chú ý lắng nghe đối tác đàm phán với m ình nói gì, m uốn gì thì người đó m ới có những phản ứng, lý lẽ phù họp có lợi cho m ình. Khi nghe đổi tác trình bày cần phải biết phân biệt tâm trạng, thái độ của họ. X em họ có biều hiện trạng thái quá hư ng phấn, bốc đồng, ức chế hay bực bội không. C ũng có thể đối tác đàm phán đang m uốn lôi kéo, cuốn hút về m ột hư ớng khác v à tìm cách khai thác thêm thông tin.

5. Phải biết trình bày, s ứ dụng từ Iigữ m ột cách khôn khéo, linh hoạt.

Đ ừng bao giờ nói rằng vấn đề này m ình có quan điêm khác m à nên nói về cơ bán m ình cũng nghĩ như vậy nhưng chi m uốn nhấn m ạnh thêm điêm này. Đ ừng nói thăng ràng đối tác có cách nhìn nhận sai lầm m à nên nói đó cũng là m ộ t cách nhìn nhận đúng nhưng chúng ta cũng thử lật lại vấn đề m ột lần nữa xem sao. Đ ừng bao giờ nói hàng hóa, dịch vụ của m ình là rẻ vì rẻ thường đem lại ấn tư ợng hay suy diễn không tốt về chất lượng. K hi đang tranh cãi, đàm phán về giá cả thì đừ ng nói: chúng ta sẽ không đ ạt được kết quả nếu chi đàm phán về giá m à nên chuyến hướng. T rư ớc khi tiếp tục đàm phán về giá cả, chúng ta nên trao đoi xem xét thêm chất lượng, hình thức của hàng hoá, phương thức thanh toán,... N eu đối tác bị ấn tư ợng thì vấn đề giá cả kh ông còn quá gay cấn khi tiếp tục đàm phán.

6. Người đàm phán kinh doanh p h ủ i biết hỏi nhiều thay vì nói nhiêu.

N gười nào hòi nhiều thì ngư ời đó sẽ có lợi thế, k hông chỉ về thông tin m à cả về tàm lý, về tính chủ động trong đàm phán. N hữ ng câu hỏi h ạ p lý khéo léo sẽ chứng m inh cho đối tác là m ình luôn luôn lắne nghe, quan tâm đến điều họ đang nói. C hính trong thời gian lắng nghe bạn có thê phân tích, tìm hiếu các động cơ, ý m uốn của đối tác đàm phán.

T ùy từng trường hợ p có thê đặt câu hỏi trực tiếp h ay gián tiếp. C âu hỏi trực tiếp thường được đặt ra khi mới bẳt đầu đàm phán, g iúp giảm bớt khoáng cách giữa hai bên đàm phán và có được nhiều thông tin trước khi th ật sự bắt đầu đàm phán. C ác câu hỏ i gián tiếp cũng có thể là câu hỏi đón đầu, thường sử dụng ở những giai đ o ạn sau của cuộc đàm phán thư ơng thuyết. Khi cần làm rõ hay khắng định m ột điều gì, nên đặt câu hỏi sao cho đối tác chi cần trả lời có hay không. T ất nhiên phái thận trọng nếu đ ặt nhiều câu hỏi loại này vì sẽ gây cho đối tác cảm giác bực m ình, khó chịu.

7. Người đàm phán cần phải biết mình có thể được phép đi tới đâu, tự do đàm phán tới giới hạn nào.

Đ âu là điềm thấp nhất inà mình có thế chấp nhận được. Đ âu là điểm m ình không bao giờ được thay đối theo hướng có lợi cho đổi tác. B iết đư ợc giới hạn đàm phán, tức là sẽ biêt đư ợ c thời điêm phải ngừng hay chấm dứt đàtn phán và chuyên hướng, tìm phương án giải quyết khác. K hông phải cuộc đàm phán thư ơ n g thuyết thư ơng m ại nào cũn g dẫn đến ký kết hợp đồng thương m ại. N gười có khả năng đàm phán tốt phải là người có đủ dũng cảm và quyết đoán không chịu

kỷ kết m ột hợp đồn g kinh doanh nếu có thê gây bất lợi cho mình. Đe đàm phán

thành công, không nên thực hiện cứng nhắc theo nguyên tẳc "được ăn cả, ngã về không".

8. Đê thành công trong đàm phán kinh doanh, cần có m ột ý thức, tư duy sẵn sàng thoả hiệp nếu cần thiết.

Có khi "m ột m ón quà nhô", một sự nhường nhịn, chấp nhận nhỏ cho đổi tác thì có thê đem lại cho bạn cả m ột họp đồng kinh d oanh béo bờ. Đ àm phán kinh doanh là m ột quá trình thường xuyên phải chấp nhận "cho và nhận"; phải cân nhắc so sánh, phải tranh luận và chờ đợi. Đ ừng nên đê xuất hiện cảm giác lộ liễu có người thang và người thua sau cuộc đàm phán kinh doanh, nếu như bạn còn tiếp tục kinh doanh với đối tác đó. Ket quả đàm phán là cả hai bên đều có lợi, là sự trao đồi tự nguyện giữ a hai bên. V ì vậy, khi đàm phán không chỉ chú ý cứ ng nhắc m ột chiều quyền lợi, m ục đích riêng của m ộ t bên m à phải chú ỷ đến cả nhu cầu cùa bên kia.

9. Đe tránh cho những hiếu lẩm vỏ tình hay hữu V và đê tránh nội dung đàm phán, thương thuyết bị lệch hướng, nhà đàm phán p h ả i biết nhắc lại kết luận những điểm đã trao đôi, thống nhất giữa hai bên trước khi chuyển sang nội liung đàm phản mới.

Làm đư ợc điều đó tức là nhà đàm phán đã chú động điều tiết buôi thương thuyết.

N hữ ng điểm chưa rõ có thê sẽ được giải quyết khi được nhấc lại. N eu khéo léo thì nhà thương thuyết có thế đưa cả hư ớ ng giải quyết cho đ iểm nội dung đàm phán tiếp theo.

T hực hiện việc nhắc lại v à tóm tắt từng nội dung đã đàm phán sẽ giúp cho nhà thương thuyết luôn luôn không xa rời m ục tiêu đàm phán, quá trình đàm phán trớ nên có hệ thống, bài bản và là cơ sở cho nhữ ng lần đàm phán tiếp theo.

Một phần của tài liệu MỘT số kỷ NĂNG QUẢN TRỊ (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)