Phản ứng trùng hợp

Một phần của tài liệu 6 chuyên đề hóa hữu cơ 11 (Trang 155 - 173)

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ HIĐROCACBON THƠM

II. Phản ứng trùng hợp

Ví d 1: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot.

Hiệu suất trùng hợp stiren là :

A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 83,33%.

Hướng dn gii

8 8 2 2

C H Br I

10,4 1,27

n 0,1 mol; n 0,15.0,2 0,03 mol; n 0,005 mol.

104 254

= = = = = =

Phương trình phản ứng :

= 2 xt, t→o − − 2−

| |

6 5 6 5 n

n CH CH CH CH

C H C H

(1) mol: 0,075

− = + → − −

6 5 2 2 6 5 2

|

|

C H CH CH Br C H CH CH

Br Br

(2)

mol: 0,025 ← 0,025

KI + Br2 → KBr + I2 (3) mol: 0,005 ← 0,005

Theo (3) ta thấy số mol Br2 dư là 0,005 nên số mol brom phản ứng ở (2) là 0,025 mol và bằng số mol của stiren dư. Vậy số mol stiren tham gia phản ứng trùng hợp là 0,075 mol, hiệu suất phản ứng trùng hợp là 0,075

.100 75%.

0,1 =

Đáp án B.

6 5 2

6 4 2 2

C H NO C H (NO )

n 0,9 9

n 0,1 1

⇒ = =

Trên bước đường thành công không có du chân ca k lười biếng !

156

Ví d 2: Đề hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung 80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là :

A.13,52 tấn. B. 10,6 tấn. C. 13,25 tấn. D. 8,48 tấn.

Hướng dn gii Sơ đồ phản ứng :

nC6H5CH2CH3

o

H ,t ,xt2

− → nC6H5CH=CH2 →t ,p,xto − − 2−

| 6 5 n

CH CH C H

gam: 106n → 104n

tấn: x.80% → 10,4

Vậy khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren với hiệu suất 80% là : x =10,4.106n

13,25 104n.80%= tấn.

Đáp án C.

III. Phn ng oxi hóa

Phương pháp gii

Nhng lưu ý khi làm các bài tp liên quan đến phn ng oxi hóa hiđrocacbon thơm :

+ Phn ng oxi hóa không hoàn toàn : Benzen không b oxi hóa bi dung dch KMnO4, các đồng đẳng ca benzen b oxi hóa bi KMnO4 khi đun nóng. Ví d :

C6H5CH3 KMnO , H O4 02 80-100 C

→ 6 5

||

C H C OK O

− − →HCl 6 5

||

C H C OH O

− −

5H3C-C6H4-CH3 + 12KMnO4 + 18H2SO4 → 5HOOC-C6H4-COOH + 6K2SO4 + 12MnSO4 +28H2O C6H5-CH2-CH2-CH3 + 2KMnO4+3H2SO4→C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O

+ Phn ng oxi hóa hoàn toàn : Trong phn ng oxi hóa hoàn toàn benzen và các đồng đẳng ca benzen ta có 2 2

n 2 n 6

CO H O

C H

n n

n − 3

= − .

Các ví d minh ha

Ví d 1: Để oxi hoá hết 10,6 gam o-xylen (1,2-đimetylbenzen) cần bao nhiêu lít dung dịch KMnO4

0,5M trong môi trường H2SO4 loãng. Giả sử dùng dư 20% so với lượng phản ứng.

A. 0,48 lít. B. 0,24 lít. C. 0,12 lít. D. 0,576 lít.

Hướng dn gii Phương trình phản ứng :

5H3C-C6H4-CH3 + 12KMnO4 + 18H2SO4 → 5HOOC-C6H4-COOH + 6K2SO4 + 12MnSO4 +28H2O 0,1 mol → 0,24 mol

Theo phương trình và giả thiết ta có :

KMnO4

n =0,24 0,24.20% 0,288 mol+ = Vậy

dd KMnO4

0,288

V 0,576 lít.

= 0,5 =

Trên bước đường thành công không có du chân ca k lười biếng ! 157

Chú ý : Nếu dùng phương pháp bo toàn electron thì nhanh hơn.

Mn+7+5e→Mn+2

3 3

2C− →2C+ +12e Nên

KMnO4 o xilen

5.n =12.n − , từ đó suy ra kết quả.

Đáp án D.

Ví d 2: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với

2 2

CO H O

m : m = 44 : 9. Biết MA < 150. A có công thức phân tử là :

A. C4H6O. B. C8H8O. C. C8H8. D. C2H2. Hướng dn gii

Từ giả thiết

2 2

CO H O

m : m = 44 : 9 suy ra :

2 2

CO H O

n : n = 1 : 0,5 ⇒

C H

n : n = 1 : 1.

A có thể có hoặc không có oxi, đặt công thức phân tử của A là CxHxOy. Phương trình phản ứng :

CxHxOy + 5x y

( )

4 −2 O2 to→ xCO2 + x

2H2O (1) mol: 1 → (5x y)

4 −2 Theo (1) và giả thiết ta có : 5x y

( )

4 −2 =10 x 8 y 0

 =

⇒  = Vậy công thức phân tử của A là C8H8.

Đáp án C.

Ví d 3: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X ?

A. X không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng.

B. X tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng.

C. X có thể trùng hợp thành PS.

D. X tan tốt trong nước.

Hướng dn gii Theo giả thiết đốt cháy hoàn toàn X cho

2 2

CO H O

n : n = 1,75 : 1 ⇒

C H

n : n = 1,75 : 2 = 7 : 8.

Đặt công thức phân tử của X là (C7H8)n. Theo giả thiết ta có :

X O2 X

1,76 5,06

n n 0,055 mol M 92 gam / mol (12.7 8)n 92 n 1

32 0,055

= = = ⇒ = = ⇒ + = ⇒ =

Vậy công thức phân tử của X là C7H8.

Nhận xét đúng đối với X là : X không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng (X là toluen: C6H5CH3).

Đáp án A.

Trên bước đường thành công không có du chân ca k lười biếng !

158

Ví d 4: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H2O và V lít CO2

(đktc). Giá trị của V là :

A. 15,654. B. 15,465. C. 15,546. D. 15,456.

Hướng dn gii Đặt công thức phân tử trung bình của A và B là : C Hn 2n 6− Theo giả thiết ta có :

2

2

H O H

C CO C

n 8,1 0,45 mol m 0,45.2 0,9 gam 18

m 9,18 0,9 8,28 gam n n 8,28 0,69 mol.

12

= = ⇒ = =

⇒ = − = ⇒ = = =

Vậy thể tích CO2 thu được là : 0,69.22,4=15,456 lít.

Đáp án D.

Ví d 5: Đốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 4,05 gam H2O và 7,728 lít CO2 (đktc). Giá trị của m và số tổng số mol của A, B là :

A. 4,59 và 0,04. B. 9,18 và 0,08. C. 4,59 và 0,08. D. 9,14 và 0,04.

Hướng dn gii Đặt công thức phân tử trung bình của A và B là : C Hn 2n 6− Theo giả thiết ta có :

2 2

H O CO

4,05 7,728

n 0,225 mol; n 0,345 mol.

18 22,4

= = = =

Khối lượng của hai chất A, B là : m =mC+mH =0,225.2 0,345.12 4,59 gam.+ = Phương trình phản ứng :

C Hn 2n 6− + 3n 3 2

− O2 to→ nCO2 + (n 3)− H2O (1) Theo phương trình phản ứng ta thấy tổng số mol của hai chất A, B là :

2 2

CO H O

A, B

n n 0,345 0,225

n 0,04 mol.

3 3

− −

= = =

Đáp án A.

Ví d 6: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là :

A. C6H6 ; C7H8. B. C8H10 ; C9H12. C. C7H8 ; C9H12. D. C9H12 ; C10H14. Hướng dn gii

Đặt công thức phân tử trung bình của A và B là : C Hn 2n 6− . Phương trình phản ứng :

C Hn 2n 6− + 3n 3 2

− O2 to→ nCO2 + (n 3)− H2O (1) mol: x → xn

Theo (1) và giả thiết ta có : (14n 6)x 9,18 n 8,625 x 0,08 nx 0,69

 − =  =

 

 ⇒

=

= 

 

Vậy Công thức phân tử của A và B lần lượt là C8H10 và C9H12.

Trên bước đường thành công không có du chân ca k lười biếng ! 159 Đáp án B.

Ví d 7: A, B, C là ba chất hữu cơ có %C, %H (theo khối lượng) lần lượt là 92,3% và 7,7%, tỉ lệ khối lượng mol tương ứng là 1: 2 : 3. Từ A có thể điều chế B hoặc C bằng một phản ứng. C không làm mất màu nước brom. Đốt 0,1 mol B rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư.

a. Khối lượng bình tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ?

A. Tăng 21,2 gam. B. Tăng 40 gam. C. Giảm 18,8 gam. D. Giảm 21,2 gam.

b. Khối lượng dung dịch tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ?

A. Tăng 21,2 gam. B. tăng 40 gam. C. giảm 18,8 gam. D. giảm 21,2 gam.

Hướng dn gii

Theo giả thiết ta thấy A, B, C có cùng công thức đơn giản nhất.

C H 92,3 7,7

n : n : 1:1

12 1

= = . Công thức đơn giản nhất của A, B, C là CH.

Từ A có thể điều chế B hoặc C bằng một phản ứng; C không làm mất màu nước brom nên A là C2H2, B là C4H4; C là C6H6 (benzen).

Sơ đồ đốt cháy B : C4H4

o

O ,t2

→ 4CO2 + 2H2O (1) mol: 0,1 → 0,4 → 0,2

Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thì xảy ra phản ứng : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2 O (2)

mol: 0,4 → 0,4

Khối lượng bình nước vôi trong tăng bằng tổng khối lượng của CO2 và H2O = 0,4.44 + 0,2.18=

21,2 gam.

Khối lượng kết tủa bằng 0,4.100 = 40 gam. Như vậy khối lượng kết tủa tách ra khỏi dung dịch lớn hơn khối lượng nước và CO2 nên khối lượng dung dịch giảm là 40 – 21,2 =18,8 gam.

Đáp án AC.

Ví d 8: Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon C6H14 và C6H6 theo tỉ lệ số mol (1:1) với m gam một hiđrocacbon D rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được 275a 2

gam CO

82 và 94,5a

82 gam H2O.

a. D thuộc loại hiđrocacbon nào ?

A. CnH2n+2. B. CmH2m−2. C. CnH2n. D. CnHn. b. Giá trị m là :

A. 2,75 gam. B. 3,75 gam. C. 5 gam. D. 3,5 gam.

Hướng dn gii a. Chọn a = 82 gam.

Đốt X và m gam D (CxHy) ta có :

2 2

CO H O

275 94,5

n 6, 25 mol; n 5, 25 mol

44 18

= = = = .

Sơ đồ phản ứng :

C6H14 O ,t2 o→ 6CO2 + 7H2O C6H6 O ,t2 o→ 6CO2 + 3H2O

Trên bước đường thành công không có du chân ca k lười biếng !

160

o

O , t2

x y 2 2

C H xCO yH O

→ + 2 Đặt nC H6 14 =nC H6 6 =b mol ta có:

86b + 78b = 82 ⇒ b = 0,5 mol.

Đốt 82 gam hỗn hợp X thu được:

( )

CO2

n =0,5. 6 6+ =6 mol; nH O2 =0,5. 7 3( + )=5 mol

⇒ Đốt cháy m gam D thu được:

CO2

n =6,25 6 0,25 mol− = ;

H O2

n =5,25 5 0,25 mol− = Do nCO2 =nH O2 ⇒ D thuộc CnH2n.

Đáp án C.

b. mD = mC + mH = 0,25.(12 + 2) = 3,5 gam.

Đáp án D.

Ví d 9: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A và B có khối lượng a gam. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 132a

41 gam CO2 và 45a

41 gam H2O. Nếu thêm vào X một nửa lượng A có trong X rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được 165a

41 gam CO2 và 60,75a

41 gam H2O. Tìm công thức phân tử của A và B. Biết X không làm mất màu dung dịch nước brom và A, B thuộc loại hiđrocacbon đã học.

a. Công thức phân tử của A là :

A. C2H2. B. C2H6. C. C6H12. D. C6H14. b. Công thức phân tử của B là :

A. C2H2. B. C6H6. C. C4H4. D. C8H8. Hướng dn gii

Giả sử a = 41.

Khi đốt cháy X:

2 2

CO H O

132 45

n 3 mol ; n 2,5 mol

44 18

= = = =

Khi đốt cháy X + 2 1A:

2 2

CO H O

165 60,75

n 3,75 mol ; n 3,375 mol

44 18

= = = =

Vậy khi đốt cháy 2

1A ta thu được:

2 2

CO H O

n =0,75 mol ; n =0,875 mol Vì

2 2

CO H O

n <n ⇒ A là hiđrocacbon no.

Gọi công thức của A là CnH2n + 2 Sơ đồ phản ứng :

CnH2n + 2 O ,t2 o→ nCO2 + (n+1)H2O Ta có 2

2

H O CO

n 2(n 1) 0,875 n 2n 0,75 n 6

= + = ⇒ =

Vậy công thức phân tử của A là C6H14

Khi đốt cháy B ta thu được số mol của H2O và CO2 là :

Trên bước đường thành công không có du chân ca k lười biếng ! 161

2

2

CO C

H O H

n 3 0,75.2 1,5 mol n 1,5 mol n 2,5 0,875.2 0,75 mol n 1,5 mol

= − = ⇒ =

= − = ⇒ =

⇒ nC : nH = 1,5 : 1,5 = 1 : 1

Vậy công thức đơn giản nhất của B là (CH)n = CnHn

Theo giả thiết B không làm mất màu dung dịch nước brom ⇒ B chỉ có thể là aren CnH2n-6

⇒ số nguyên tử H = 2.số nguyên tử C – 6 Hay n = 2n – 6 ⇒ n = 6

Vậy công thức của B là C6H6. Đáp án DB.

Cánh ca không bao gi khoá

Cô gái mới có 18 tuổi, cô - như hầu hết các thanh niên ngày nay - chán sống chung trong một gia đình nền nếp. Cô chán lối sống khuôn phép của gia đình. Cô muốn rời khỏi gia đình : - Con không muốn tin ông trời của ba mẹ. Con mặc kệ, con đi đây!

Thế là cô quyết tâm bỏ nhà đi, quyết định lấy thế giới bao la làm nhà mình. Tuy nhiên, chẳng bao lâu, cô bị ruồng bỏ, không tìm ra việc làm, cô phải làm gái đứng đường, đem thân xác, hình hài mình ta làm thứ để mua bán, đổi chác. Năm tháng cứ thế trôi qua, cha cô qua đời, mẹ cô già đi và cô con gái đó ngày càng sa đọa trong lối sống của mình.

Không còn chút liên lạc nào giữa hai mẹ con trong những năm tháng ấy. Bà mẹ nghe đồn về lối sống của con gái mình, bà đã đi tìm con trong khắp thành phố. Bà đến tìm nhóm cứu trợ với lời thỉnh cầu đơn giản :

- Làm ơn cho tôi chưng tấm hình ở đây!

Đó là tấm hình một bà mẹ tóc muối tiêu, mỉm cười với hàng chữ: "Mẹ vẫn yêu con... Hãy về nhà đi con!".

Vài tháng lại trôi qua, vẫn không có gì xảy ra. Rồi một ngày, cô gái đến toán cứu trợ nọ để nhận một bữa ăn cứu đói. Cô chẳng buồn chú ý đến những lời giáo huấn, mắt lơ đễnh nhìn những tấm hình và tự hỏi: "Có phải mẹ mình không nhỉ?".

Cô không còn lòn dạ nào chờ cho hết buổi lễ. Cô đứng lên, ra xem kĩ bức ảnh. Đúng rồi, đúng là mẹ cô và cả những điều bà viết nữa: "Mẹ vẫn yêu con... Hãy về nhà đi con!". Đứng trước tấm hình, cô bật khóc.

Lúc đó trời đã tối nhưng bức hình đã làm cô gái xúc động đến mức cô quyết định phải đi bộ về nhà.

Về đến nhà trời đã sáng tỏ. Cô sợ hãi khép nép không biết sẽ phải nói ra sao. Khẽ gõ cửa, cô thấy cửa không khoá. Cô nghĩ chắc có trộm vào nhà. Lo lắng cho sự an toàn của mẹ mình, cô gái trẻ chạy vội lên buồn ngủ của bà và thấy bà vẫn đang ngủ yên. Cô đánh thức mẹ mình dậy:

- Mẹ ơi, con đây! Con đây! Con đã về nhà rồi!

Không tin vào đôi mắt mình, bà mẹ lau nước mắt rồi hai mẹ con ôm chầm lấy nhau. Cô gái nói với mẹ:

- Mẹ à, con lo quá. Thấy cửa không khoá, con cứ nghĩ nhà có trộm!

Bà mẹ nhìn con âu yếm:

- Không phi đâu con à! T khi con đi, ca nhà mình chưa bao gi khoá. M s lúc nào đó con tr v mà m không có đây để m ca cho con!

Và cô gái lại gục đầu vào lòng mẹ, bật khóc!

Trên bước đường thành công không có du chân ca k lười biếng !

162

C. BÀI TP TRC NGHIM

Câu 1: Trong phân tử benzen, các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá : A. sp. B. sp2. C. sp3. D. sp2d.

Câu 2: Trong phân tử benzen :

A. 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng.

B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng một mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 nguyên tử C.

C. Chỉ có 6 nguyên tử C nằm trong cùng một mặt phẳng.

D. Chỉ có 6 nguyên tử H nằm trong cùng một mặt phẳng.

Câu 3: Trong vòng benzen mỗi nguyên tử C dùng 1 obitan p chưa tham gia lai hoá để tạo ra : A. 2 liên kết pi riêng lẻ. B. 3 liên kết pi riêng lẻ.

C. 1 hệ liên kết pi chung cho 6 C. D. 1 hệ liên kết xigma chung cho 6 C.

Câu 4: Cho các công thức :

(1)

(2)

H

(3)

Cấu tạo nào là của benzen ?

A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) ; (2) và (3).

Câu 5: Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa

A. vòng benzen. B. gốc ankyl và vòng benzen.

C. gốc ankyl và hai vòng benzen. D. gốc ankyl và một vòng benzen.

Câu 6: Dãy đồng đẳng của benzen (gồm benzen và ankylbenzen) có công thức chung là : A. CnH2n+6 (n ≥ 6). B. CnH2n-6 (n ≥ 3).

C. CnH2n-8 (n ≥ 8). D. CnH2n-6 (n ≥ 6).

Câu 7: Trong các câu sau, câu nào sai ? A. Benzen có CTPT là C6H6.

B. Chất có CTPT C6H6 phải là benzen.

C. Chất có công thức đơn giản nhất là CH không chỉ là benzen.

D. Benzen có công thức đơn giản nhất là CH.

Câu 8: Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây ?

A. Benzen là một hiđrocacbon. B. Benzen là một hiđrocacbon no.

C. Benzen là một hiđrocacbon không no. D. Benzen là một hiđrocacbon thơm.

Câu 9: Stiren có công thức phân tử C8H8 và có công thức cấu tạo : C6H5CH=CH2. Câu nào đúng khi nói về stiren ?

A. Stiren là đồng đẳng của benzen. B. Stiren là đồng đẳng của etilen.

C. Stiren là hiđrocacbon thơm. D. Stiren là hiđrocacbon không no.

Câu 10: Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen ?

A. C10H16. B. C9H14BrCl. C. C8H6Cl2. D. C7H12. Câu 11: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?

A. C8H10. B. C6H8. C. C8H10. D. C9H12.

Trên bước đường thành công không có du chân ca k lười biếng ! 163 Câu 12: Công thức tổng quát của hiđrocacbon là CnH2n+2-2a. Đối với stiren (C8H8), giá trị của n và a lần lượt là :

A. 8 và 5. B. 5 và 8. C. 8 và 4. D. 4 và 8.

Câu 13: Công thức tổng quát của hiđrocacbon là CnH2n+2-2a. Đối với naphtalen (C10H8), giá trị của n và a lần lượt là :

A. 10 và 5. B. 10 và 6. C. 10 và 7. D. 10 và 8.

Câu 14: Có 5 công thức cấu tạo :

CH3 CH3

CH3 CH3

CH3 CH3

CH3

CH3 CH3

CH3 CH3

CH3

CH3

CH3 CH3

Đó là công thức của mấy chất ?

A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.

Câu 15: Cho các chất :

(1) C6H5CH3 (2) p-CH3C6H4C2H5

(3) C6H5C2H3 (4) o-CH3C6H4CH3

Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là :

A. (1) ; (2) và (3). B. (2) ; (3) và (4). C. (1) ; (3) và (4). D. (1) ; (2) và (4).

Câu 16: C7H8 có số đồng phân thơm là :

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 17: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 18: Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen ?

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

Câu 19: Số lượng đồng phân chỉ chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là :

A. 7. B. 8. C. 9. D. 6.

Câu 20: A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C3H4)n. Công thức phân tử của A là : A. C3H4. B. C6H8. C. C9H12. D. C12H16.

Câu 21: Có 4 tên gọi : o-xilen; o-đimetylbenzen; 1,2-đimetylbenzen; etylbenzen. Đó là tên của mấy chất ?

A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.

Câu 22: m-Xilen có công thức cấu tạo như thế nào ?

A. B.

C. D.

Câu 23: CH3C6H4C2H5 có tên gọi là :

A. etylmetylbenzen. B. metyletylbenzen.

C. p-etylmetylbenzen. D. p-metyletylbenzen.

CH2 CH3

CH3 CH3

CH3 CH3

CH3 CH3

Trên bước đường thành công không có du chân ca k lười biếng !

164

Câu 24: Chất (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là :

A. propylbenzen. B. n-propylbenzen.

C. iso-propylbenzen. D. đimetylbenzen.

Câu 25: Iso-propylbenzen còn gọi là :

A.Toluen. B. Stiren. C. Cumen. D. Xilen.

Câu 26: Cho hiđrocacbon thơm :

Tên gọi của hiđrocacbon trên là :

A. m-etyltoluen. B. 3-etyl-1-metylbenzen.

C. 1-etyl-3-metylbenzen. D. A, B, C đều đúng.

Câu 27: Cho hiđrocacbon thơm :

Tên gọi của của hiđrocacbon trên là :

A. m-vinyltoluen. B. 3-metyl-1-vinylbenzen.

C. m-metylstiren. D. A, B, C đều đúng.

Câu 28: Chất có tên là gì ?

A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen. B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen.

C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen. D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen.

Câu 29: Chất có tên là gì ?

A. 1,4-đimetyl-6-etylbenzen. B. 1,4-đimetyl-2-etylbenzen.

C. 2-etyl-1,4-đimetylbenzen. D. 1-etyl-2,5-đimetylbenzen.

Câu 30: Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là :

A.

C2H5

Cl B.

C2H5

Cl C.

C2H5 Cl

D.

C2H5

Cl

CH2 CH3

CH3 CH3 CH2 CH3

CH2 CH2 CH2

CH3 CH3

CH3

CH=CH2

CH3

C2H5

Trên bước đường thành công không có du chân ca k lười biếng ! 165 Câu 31: Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ?

A. vị trí 1,2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para.

C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là ortho.

Câu 32: Một ankylbenzen A có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy A là : A. 1,2,3-trimetyl benzen. B. n-propyl benzen.

C. iso-propyl benzen. D. 1,3,5-trimetyl benzen.

Câu 33: Một ankylbenzen A (C12H18) cấu tạo có tính đối xứng cao. Tên gọi của A là : A. 1,3,5-trietylbenzen. B. 1,2,4-tri etylbenzen.

C. 1,2,3-tri metylbenzen. D. 1,2,3,4,5,6-hexaetylbenzen.

Câu 34: Cho các chất (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex-5-trien; (5) xilen; (6) cumen.

Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là :

A. (1) ; (2) ; (3) ; (4). B. (1) ; (2) ; (5) ; (6).

C. (2) ; (3) ; (5) ; (6). D. (1) ; (5) ; (6) ; (4).

Câu 35: Gốc C6H5CH2 và gốc C6H5 có tên gọi là :

A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl.

C. anlyl và vinyl. D. benzyl và phenyl.

Câu 36: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là : A. Gây hại cho sức khỏe.

B. Không gây hại cho sức khỏe.

C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe.

D. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.

Câu 37: Tính chất nào sau đây không phải của ankylbenzen ?

A. Không màu sắc. B. Không mùi vị.

C. Không tan trong nước. D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.

Câu 38: Phản ứng chứng minh tính chất no; không no của benzen lần lượt là : A. thế, cộng. B. cộng, nitro hoá.

C. cháy, cộng. D. cộng, brom hoá.

Câu 39: Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?

A. Benzen + Cl2 (as). B. Benzen + H2 (Ni, p, to).

C. Benzen + Br2 (dd). D. Benzen + HNO3 (đ)/H2SO4 (đ).

Câu 40: Tính chất nào không phải của benzen ?

A. Dễ thế. B. Khó cộng.

C. Bền với chất oxi hóa. D. Kém bền với các chất oxi hóa.

Câu 41: Tính chất nào không phải của benzen ?

A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ).

C. Tác dụng với dung dịch KMnO4. D. Tác dụng với Cl2 (as).

Câu 42: Phản ứng của benzen với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ? A. HNO3 đậm đặc. B. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.

C. HNO3 loãng/H2SO4 đặc. D. HNO2 đặc/H2SO4 đặc.

Câu 43: Tính chất nào không phải của toluen ?

A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với Cl2 (as).

C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, to. D. Tác dụng với dung dịch Br2.

Trên bước đường thành công không có du chân ca k lười biếng !

166

Câu 44: Một ankylbenzen A (C9H12), tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Vậy A là :

A. n-propylbenzen. B. p-etylmetylbenzen.

C. iso-propylbenzen D. 1,3,5-trimetylbenzen.

Câu 45: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p-. Vậy X là những nhóm thế nào ?

A. CnH2n+1, OH, NH2. B. OCH3, NH2, NO2. C. CH3, NH2, COOH. D. NO2, COOH, SO3H.

Câu 46: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m - . Vậy X là những nhóm thế nào ?

A. CnH2n+1, OH, NH2. B. OCH3, NH2, NO2. C. CH3, NH2, COOH. D. NO2, COOH, SO3H.

Câu 47: Cho sơ đồ :

Nhóm X, Y phù hợp sơ đồ trên là :

A. X(−CH3), Y(−NO2). B. X(−NO2), Y(−CH3).

C. X(−NH2), Y(−CH3). D. A, C đều đúng.

Câu 48: Cho sơ đồ :

Nhóm X, Y phù hợp sơ đồ trên là :

A. X (−CH3), Y (−Cl). B. X (−CH3), Y (−NO2).

C. X (−Cl), Y (−CH3). D. A, B, C đều đúng.

Câu 49: C2H2 → A → B → m-bromnitrobenzen. A và B lần lượt là :

A. Benzen ; nitrobenzen. B. Benzen ; brombenzen.

C. Nitrobenzen ; benzen. D. Nitrobenzen ; brombenzen.

Câu 50: C2H2 → A → B → o-bromnitrobenzen. Công thức của A là :

A. Benzen ; nitrobenzen. B. Benzen ; brombenzen.

C. Benzen ; aminobenzen. D. Benzen ; o-đibrombenzen.

Câu 51: Cho sơ đồ: Axetilen C,600 C0 → X HNO đặc/ H SO đặc3 2 4 → Y Cl ,Fe,t2 o→ Z CTCT phù hợp của Z là :

A. NO B. C. D. A, B đều đúng.

2

Cl

NO2

Cl

NO2

Cl

Một phần của tài liệu 6 chuyên đề hóa hữu cơ 11 (Trang 155 - 173)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(320 trang)