Chế tạo thử nghiệm mặt phản xạ chính và feedhorn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc hệ thống viễn thông mặt đất để sử dụng hiệu quả vệtinh vinasat (Trang 25 - 32)

Ch−ơng 5 - Chế tạo anten parabol offset 2,4m:

Nội dung đầu tiên trong chương này là xác định sai số cho phép khi chế tạo mặt phản xạ chính dựa trên các phân tích đánh giá ảnh hưởng của sai số bề mặt đến chỉ tiêu chất lượng anten. Một thuận lợi khi chế tạo là anten hoạt động trong băng C với bước sóng khá lớn nên yêu cầu về sai số cũng dễ dàng hơn. Sau đó, đề tài trình bày qui trình chế tạo mặt phản xạ chính một cách chi tiết (làm khuôn, định dạng, xử lí gia công cơ

khÝ, …)

Chơng 6 - Chế tạo thử nghiệm feedhorn:

Hai yêu cầu đặt ra để chế tạo feedhorn là vật liệu và yêu cầu bề mặt ống dẫn sóng trong OMT. Mặc dù đây là thiết bị phức tạp, khó chế tạo, nh−ng qui trình chế tạo

đ−ợc đ−a ra trong đề tài hoàn toàn có thể thực hiện đ−ợc tại Việt Nam.

Chơng 7 - Lắp đặt và triển khai thử nghiệm anten chế tạo tại trạm VSAT:

Sau khi chế tạo thử nghiệm ra bộ sản phẩm mẫu bao gồm mặt phản xạ chính, anten loa và OMT, việc đo đạc và tiến hành thử nghiệm đ−ợc tiến hành tại Trung tâm Viễn thông Quốc tế Khu vực 1, VTI. Một khó khăn đặt ra cho công tác đo thử là chúng ta ch−a có đủ điều kiện và trang thiết bị cần thiết để đánh giá một cách chính tắc. Do vậy, ph−ơng pháp đo thử đ−ợc lựa chọn là đo so sánh giữa anten chế tạo và anten nhập n−ớc ngoài hiện đ−ợc sử dụng ở trạm VSAT của VTI. Ngoài khả năng kết nối thực hiện thành công, việc sử dụng anten chế tạo thử nghiệm trong khai thác thực tế sẽ đánh giá

khả năng gây nhiễu đến hệ thống khác. Trong trường hợp nhiễu do anten chế tạo vượt quá mức cho phép, bộ phận quản lí, điều khiển sẽ có các khuyến báo chính thức. Các bộ phận của anten chế tạo thử nghiệm cũng đ−ợc sử dụng thay thế dần dần cho bộ phận tương ứng của anten nhập ngoại để so sánh chất lượng và thực hiện các điều chỉnh kịp thời. Kết quả đo thử (xem thêm ở Phụ lục 2 của báo cáo tổng kết này) cho thấy anten chế tạo hoàn toàn có thể đ−ợc sử dụng trong trạm VSAT băng C hiện đang khai thác tại Việt Nam.

KÕt luËn:

Với mục tiêu nghiên cứu và chế tạo thử nghiệm phần tử trong trạm VSAT của hệ thống thông tin vệ tinh, đề tài đã nghiên cứu và chế tạo thử nghiệm hệ thống anten.

Quá trình đo thử và khai thác thử nghiệm cho thấy anten đ−ợc chế tạo có khả năng sử dụng và khai thác trong trạm VSAT của hệ thống thông tin vệ tinh tại Việt Nam.

27

Nội dung 6: Ph−ơng án tổng thể về tổ chức, quản lý và khai thác hệ thống VINASAT.

1. Sản phẩm:

- Sản phẩm của nội dung 6 gồm 1 quyển báo cáo khoa học trình bày chi tiết về ph−ơng án tổ chức, quản lý và khai thác vệ tinh VINASAT cũng nh− các chính sách liên quan.

2.Tóm tắt báo cáo:

Báo cáo khoa học đ−ợc thực hiện với sự phối hợp của nhiều đơn vị liên quan như: Viện KHKT Bưu Điện, Ban KHCN-CN, Ban Viễn Thông, Ban dự án VINASAT - Tổng công ty BCVT Việt Nam, Vụ KH-HTQT - Bộ Bưu Chính Viễn Thông.

Ph−ơng án tổng thể về tổ chức quản lý khai thác hệ thống Vinasat đ−ợc xây dựng và hình thành dựa trên ba yếu tố bao gồm: Hệ thống kỹ thuật cần thiết; Cơ cấu Tổ chức và nguồn nhân lực đảm bảo, Các chính sách phù hợp nhằn đảm bảo phát huy hiệu quả công tác điều hành quản lý khai thác toàn bộ hẹ thống Vinasat. Nội dung chi tiết của bản báo cáo nh− sau:

Chơng 1: Giới thiệu chung

Mở đầu: Phân tích tính cần thiết phải hình thành một ph−ơng án tổng thể về tổ chức quản lý khai thác hệ thống vệ tinh Vinasat tronng bối cảnh lần đầu tiên chúng ta có vệ tinh riêng

Đề xuất các nội dung cần thực hiện: Trong ph−ơng án tổng thể về tổ chức quản lý khai thác hệ thống Vinasat cần đặt ra và giải quyết đ−ợc các vấn đề về

+ Hệ thống trang thiết bị kỹ thuật phục vụ quản lý khai thác hệ thống Vinasat.

+ Cơ cấu tổ chức và nhân lực thực hiện chức năng quản lý khai thác hệ thống Vinasat.

+ Các chính sách liên quan đến quản lý và tham gia khai thác hệ thống Vinasat.

Kết luận: Tổng kết và xác định rõ các nội dung cần nghiên cứu trong các chương tiÕp theo

Chơng 2: Các vấn đề kỹ thuật đảm bảo cho quản lý khai thác hệ thống Vinasat Chương hai lần lượt đi vào nghiên cứu tính năng hoạt động và cấu trúc kỹ thuật của các hệ thống điều khiển vệ tinh cũng nh− mạng mặt đất, qua đó đề xuất mô hình các trạm đo xa (TTC) và trung tâm điều khiển vệ tinh (SCC), trung tâm điều khiển quản lý mạng của các trạm mặt đất khai thác (NCC) phù hợp với hệ thống Vinasat, với các nội dung th−c hiện bao gồm:

Đề xuất mô hình tổ chức trung tâm điều khiển vệ tinh VINASAT:

+ Nguyên lý hoạt động và tổ chức hệ thống TTC&M và SCC + Đề xuất hệ thống TTC&M và SCC cho Vinasat

+ Đề xuất yêu cầu thao tác vận hành hoạt động đối với hệ thống TTC&M

Đề xuất mô hình tổ chức trung tâm điều khiển mạng mặt đất NCC:

+ Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm điều khiển mạng mặt đất + Những yêu cầu đối với trung tâm điều khiển mạng mặt đất + Cấu hình hệ thống điều khiển mạng mặt đất

+ Mối liên hoạt động hệ giữa trung tâm điều khiển mạng NCC với SCC.

Chơng 3: Các vấn đề tổ chức thực hiện quản lý khai thác hệ thống Vinasat

Chương ba đi vào nghiên cứu và đề xuất mô hình cơ cấu tổ chức hiệu quả, nguồn nhân lực cần thiết và việc bố trí xắp xếp vào những công việc chuyên môn t−ơng ứng...

nhằm đảm bảo vận hành khai thác tốt các hệ thống nói trên, hộ trợ đắc lực cho công tác

điều hành, quản lý, khai thác hệ thống Vinasat. Các nội dung thực hiện bao gồm:

Nghiên cứu và đề xuất cơ cấu tổ chức và nhân lực cần thiết cho trung tâm điều khiển vệ tinh VINASAT

Nghiên cứu và đề xuất cơ cấu tổ chức và nhân lực cần thiết cho trung tâm điều khiển mạng của hệ thống Vinasat

Đề xuất mô hình tổ chức và nhân lực của đơn vị đầu mối thống nhất quản lý khai thác hệ thống VINASAT

Chơng 4: Các vấn đề về chính sách liên quan đến quản lý khai thác hệ thống Vinasat

Chương bốn tập chung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chính sách quản lý và tham gia khai thác hệ thống Vinasat.

Các chính sách phục vụ quản lý hệ thống nhằm làm rõ chức năng và quyền hạn của mỗi đơn vị trong việc tham gia quản lý hệ thống. Vấn đề này đ−ợc xem xét trên cơ

sở phân cấp điều hành với mức độ −u tiên khác nhau, trong đó một đơn vị đảm nhận trách nhiệm chính đó là VNPT.

Các chính sách tham gia khai thác hệ thống dựa trên việc phân tích những đặc

điểm về loại hình dịch vụ, nhu cầu băng tần bộ phát đáp, phân loại đối t−ợng tham gia khai thác, từ đó đề ra những chính sách phù hợp với các đối t−ợng khi tham gia khai thác vệ tinh VINASAT. Các nội dung chính đã thực hiện bao gồm:

Xác định vai trò và mức độ của các bên tham gia hệ thống Các chính sách phục vụ quản lý hệ thống

+ Nguyên tắc quản lý hệ thống + Phân cấp điều hành quản lý

Các chính sách về tham gia khai thác hệ thống + Những chính sách chung cho khách hàng

+ Những quy định liên quan đến tham gia khai thác hệ thống VINASAT Kiến nghị các chính sách chung đối với dự án Vinasat.

tài liệu này không có trang 29

KÕt luËn chung:

Qua xem xét tình hình của các n−ớc trong khu vực ta có thể thấy bên cạnh các nước đã sử dụng vệ tinh riêng từ rất sớm thì hiện nay rất nhiều nước đã nhanh chóng triển khai và đ−a vào khai thác hệ thống vệ tinh riêng của mình với nhiều mục đích khác nhau. Cùng với việc có vệ tinh riêng, mỗi nước đồng thời phải tự triển khai mạng mặt đất phù hợp nhằm chủ động khai thác kinh doanh hiệu quả dung l−ợng vệ tinh phục vụ nhu cầu thông tin quốc tế, phát triển thông tin nội địa, phủ sóng phát thanh truyền hình, nghiên cứ khoa học, khí t−ợng thủy văn, hình thành các mạng riêng cho các tổ chức cá nhân, tạo ra các dịch vụ mới, cho các n−ớc lân cận thuê dung l−ợng…

Điều này cho thấy việc tổ chức quản lý khai thác vệ tinh một cách hiệu quả không chỉ tạo ra một ph−ơng thức thông tin song song tồn tại cùng với các ph−ơng thức khác, mà nó còn góp phần quan trọng tạo ra một hạ tầng viễn thông vững chắc đảm bảo đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi đối t−ợng, mọi thành phần kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng trong giai đoạn hiện tại và t−ơng lai.

Đối với Việt Nam, việc có vệ tinh viễn thông riêng sẽ cho phép hạ tầng viễn thông được nâng lên một bước mới, tạo cơ sở cho sự phát triển của các hệ thống đã có, hình thành các hệ thống mới, cũng nh− thúc đẩy sự phát triển chung của các ngành khác nhau. Tuy nhiên với việc lần đầu tiên làm chủ thực sự toàn bộ hệ thống vệ tinh VINASAT, bao gồm cả phần không gian và phần mặt đất, sẽ đặt ra nhiều vấn đề vô

cùng mới mẻ cho công tác tố chức hệ thống, điều hành, quản lý, khai thác kinh doanh, duy trì và bảo d−ỡng, cung cấp dịch vụ… nhất là trong điều kiện có nhiều thành phần khác nhau cùng tham gia khai thác vệ tinh VINASAT.

Trong hoàn cảnh như vậy, các nội dung nghiên cứu của đề tài đã từng bước giải quyết một cách toàn diện, sâu sắc, khoa học và hệ thống về các vấn đề nêu trên nhằm

đảm bảo cho giai đoạn sau khi đ−a vệ tinh VINASAT vào khai thác đạt đ−ợc hiệu quả

cao nhất. Các mục tiêu đặt ra cho của đề tài “Nghiên cứu cấu trúc hệ thống viễn thông mặt đất để sử dụng hiệu quả vệ tinh VINASAT” đã lần l−ợt đ−ợc thực hiện thông qua 6 nội dung nghiên cứu với kết quả cuối cùng đạt đ−ợc bao gồm:

- Hai báo cáo về:

+ Cấu trúc hệ thống viễn thông mặt đất phù hợp với các nhu cầu kinh tế xã hội và chỉ tiêu kỹ thuật của hệ thống VINASAT.

+ Ph−ơng án tổng thể về tổ chức, quản lý và khai thác hệ thống VINASAT.

- Hai chơng trình phần mềm:

+ Phần mềm tính toán thiết kế tuyến thông tin vệ tinh cho mạng VINASAT.

+ Phần mềm phục vụ công tác điều hành và khai thác cho hệ thống VINASAT trên cơ sở công nghệ GIS.

- Hai bộ tiêu chuẩn:

+ Tiêu chuẩn kỹ thuật các trạm mặt đất + Tiêu chuẩn giao diện kết nối.

- Bộ sản phẩm chế tạo thử nghiệm:

+ Một hệ thống ăng ten VSAT 2,4m băng C (gồm mặt phản xạ, hệ thống trụ, giá đỡ và định vị cơ khí).

31 + Một feedhorn (gồm ăngten loa xẻ rãnh, OMT, ống thu, phát).

+ Các báo cáo liên quan về quá trình nghiên cứu thực hiện, các bản vẽ kỹ thuật, các kết quả đo thử, đánh giá triẻn khai trên thực tế...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc hệ thống viễn thông mặt đất để sử dụng hiệu quả vệtinh vinasat (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)