III. Phơng hớng và giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả của kinh tế nhà
2. Một số giải pháp cơ bản
2.6. Nâng cao năng lực quản lý của cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà n-
Đây là yếu tố quyết định đến thành bại của doanh nghiệp. Cần phải để hội đồng quản trị bổ nhiệm giám đốc thông qua tranh cử công khai, giám đốc đ- ợc giao trách nhiệm làm cho doanh nghiệp kinh doanh có lãi. Bên cạnh đó cũng cần hoàn thiện chế độ tiền lơng, tiền thởng, và chế độ chịu trách nhiệm và kỉ luật đối với giám đốc,và đội ngũ quản lý theo hớng gắn kết sản xuất kinh doanh, mức tăng lợi nhuận của doanh nghiệp với mức tăng tiền lơng, tiền thởng cho các đối tợng này.
Điều đó cho thấy rằng, muốn đổi mới doanh nghiệp nhà nớc đạt kết quả không thể không lấy đổi mới năng lực cán bộ quản lý làm yếu tố hàng đầu.
Tóm lại, kinh tế nhà nớc không còn con đờng nào khác là cần nhanh chóng tự hoàn thiện mình về các mặt, không phải chỉ quen với các chức năng là một đơn vị sản xuất đợc bao bọc trong thời kì bao cấp mà phải quen với yêu cầu hoạt động của nền kinh tế thị trờng, hớng tới thị trờng và lợi nhuận, bảo tồn và phát triển vốn của mình, đóng góp ngày càng nhiều vào ngân sách và thực sự lớn mạnh, đử lực để giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
Để kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, điều đó không có gì khác là phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nó trong nền kinh tế thị tr- ờng. Chủ trơng đổi mới kinh tế nhà nớc từ TW tới địa phơng đang diễn ra đầy triển vọng, tuy nhiên cũng không kém phần khó khăn phức tạp. Nhà nớc và nhân dân ta với hàng loạt các chủ trơng tích cực mang tinh thần năng độnh sáng tạo sẽ đa kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trờng sôi động, trớc những thách thức của thế giới trong thế kỉ XXI tới.
Kết luận
Kinh tế nhà nớc gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển nhà nớc. Để quản lý kinh tế – xã hội đất nớc, Nhà nớc nào cũng cần có lực lợng kinh tế trong tay mình. Vai trò của nhà nớc càng gia tăng trong việc quản lý kinh tế xã hội thì lực lợng - sức mạnh kinh tế trong tay nhà nớc càng lớn.
Với nớc ta, lịch sử xây dựng và phát triển kinh tế xã hội đất nớc đã khẳng định vai trò của nguồn lực kinh tế nhà nớc mà cốt lõi là hệ thống doanh nghiệp nhà nớc. Những năm qua kinh tế nhà nớc đã thực hiện tốt vai trò chủ chốt chi phối các ngành lĩnh vực quan trọng để nhà nớc định hớng, dẫn dắt nền kinh tế đất nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Đánh giá thực trạng hoạt động của thành phần kinh tế nhà nớc cho thqấy rằng: bên cạnh những mặt tích cực thành tựu đạt đợc, còn đang đặt ra nhiều thách thức tồn tại, đặc biệt là kinh doanh yếu kém, tình trạng tài chính thiếu lành mạnh, khả năng cạnh tranh yếu kết cục đó đã làm ảnh h… ởng không tốt đến vai trò của nhà nớc nói chung và vai trò của kinh tế nhà nớc nói riêng.
Trớc thực trạng trên, việc đổi mới, tăng cờng vai trò của kinh tế nhà nớc ở nớc ta trở nên yêu cầu bức bách trong tiến trình cuẩ đất nớc. Để thực hiện thành công yuê cầu này chúng ta phải tiến hành đồng bộ các giải pháp nh: sắp xếp các tổ chức, cơ cấu lại hệ thống doanh nghiệp nhà nớc, đẩy mạnh cổ phần hóa…
Gắn liền với các giải pháp trên là việc đổi mới, hoàn thiện các hệ thống chính sách và cơ chế quản lý của nhà nớc. Triển khai và thực hiện hệ thống chính sách, giải pháp này chắc chắn sẽ làm tăng cờng thực sự kinh tế nhà nớc ở nớc ta trên con đờng xây dựng quan hệ sản xuất theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Tài liệu tham khảo
1. Sách: Việt nam và cơ hội phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập 2. Website: www.kienthuckinhte.com
Mục lục
Trang
Mở đầu...1
Phần nội dung...2
I. Tính tất yếu của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ...2
1. Lý luận chung về kinh tế nhà nớc...2
2. Tính tất yếu giữ vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc...3
3. Vai trò của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta...5
3.1. Tính hai mặt trong vai trò kinh tế nhà nớc...5
3.2. Vai trò chính trị của kinh tế nhà nớc...6
3.3. Vai trò kinh tế xã hội của thành phần kinh tế nhà nớc...7
II. Thực trạng của kinh tế nhà nớc trong quá trình đổi mới kinh tế ở nớc ta.10 1. Những mặt tích cực của kinh tế nhà nớc trong thời gian qua...10
2. Những mặt tồn tại, hạn chế của kinh tế nhà nớc trong thời gian qua....14
3. Nguyên nhân hoạt động kém hiệu quả của khu vực kinh tế nhà nớc...17
III. Phơng hớng và giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả của kinh tế nhà nớc trong giai đoạn hiện nay...19
1. Phơng hớng phát triển kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam...19
1.1. Đảm bảo vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc...19
1.2. Hình thành cơ cấu kinh tế mới và hợp lý hơn trong khu vực doanh nghiệp nhà nớc...20
1.3. Thắt chặt kỉ luật tài chính và nâng cao tính tự chủ của thành phần kinh tế nhà nớc. ...20
1.4. Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nớc...20
1.5. Đẩy mạnh công tác giám sát, quản lý các doanh nghiệp nhà nớc.. 21
2. Một số giải pháp cơ bản...21
2.1. Sắp xếp, cơ cấu lại khu vực kinh tế nhà nớc và đối vói bộ máy quản lý...21
2.2. Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc...22
2.3. Thực hiện các biện pháp nhằm làm lành mạnh hóa tài chính trong kinh tế nhà nớc ...23
2.4. Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổng công ty nhà nớc hình thành một số tập đoàn kinh tế...24
2.5. Tích cực áp dụng những quy trình công nghệ và kĩ thuật mới cho thành phần kinh tế nhà nớc...25
2.6. Nâng cao năng lực quản lý của cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà n- ớc...26
Kết luận...27