Chương V. Cảm ứng điện từ
Bài 3 Hãy xác định các cực của nam châm trong các trường hợp sau
a) b) c) d)
e) f) g) h)
Bài 4 : Một khung dây hình tròn có diện tích S = 2cm2 đặt trong từ trường, các đường sức từ xuyên vuông góc với khung dây. Hãy xác định từ thông xuyên qua khung dây, biết rằng B = 5.10-2T
Bài 5 : Một khung dây hình vuông, cạnh dài 4cm, đặt trong từ trường đều, các đường sức xiên qua bề mặt và tạo với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây 1 góc 300, từ trường có cảm ứng từ B = 2.10-5T. Hãy xác định từ thông xuyên qua khung dây nói trên ?
Bài 6 : Một khung dây có các tiết diện là hình tròn, bán kính khung dây là 20cm, khung dây được đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có B = 2.10-5T. Hãy xác định giá trị của từ thông xuyên qua khung dây nói trên ?
Bài 7 : Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài là 25cm, được đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều B = 4.10-3T. Xác định được từ thông xuyên qua khung dây là 10-2 Wb, hãy xác định chiều rộng của khung dây nói trên ?
Bài 8 : Một khung dây hình vuông có cạnh dài 5cm, đặt trong từ trường đều, khung dây tạo với các đường sức 1 góc 30o, B= 5.10-2 T. Hãy tính từ thông xuyên qua khung dây ?
Bài 9 : Một khung dây hình tam giác có cạnh dài 10cm, đường cao của nó là 8cm. Cả khung dây được đưa vào 1 từ trường đều, sao cho các đường sức vuông góc với khung dây, từ thông xuyên qua khung dây là 0,04 Wb. Tìm B→ .
Bài 10 : Một khung dây hình tròn có đường kính d= 10cm. Cho dòng điện I=20A chạy trong dây dẫn.
a. Tính cảm ứng từ B do dòng điện gây ra tại tâm của khung dây.
b. Tính từ thông xuyên qua khung dây
Bài 11: Một ống dây có chiều dài l= 40cm. Gồm 4000 vòng, cho dòng điện I= 10A chạy trong ống dây a. Tính cảm ứng từ B trong ống dây.
b. Đặt đối diện với ống dây 1 khung dây hình vuông, có cạnh a= 5 cm, hãy tính từ thông xuyên qua khung dây
Bài 12: Hãy xác định suất điện động cảm ứng của khung dây, biết rằng trong khoảng thời gian 0,5s, từ thông giảm từ 1,5 Wb đến 0.
Bài 13 : Một hình vuông có cạnh là 5cm, đặt trong từ trường đều có B = 4.10-4T, từ thông xuyên qua khung dây là 10-6 Wb, hãy xác định góc tạo bởi khung dây và vecto cảm ứng từ xuyên qua khung dây ? Bài 14 : Một khung dây phẳng, diện tích 20cm2 , gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều, góc giữa B và vecto pháp tuyến là 300, B =2.10-4 , làm cho từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,01s. Hãy xác định suất điện động cảm ứng sinh ra trong khung dây ?
Bài 15 : Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2A về 0 trong khoảng thời gian 0,4s. Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian nói trên.
Bài 16 : Một ống dây có chiều dài là 1,5m, gồm 2000 vòng dây, ống dây có đường kính là 40cm.
68
a. Hãy xác định độ tự cảm của ống dây.
b. Cho dòng điện chạy trong ống dây, dòng điện tăng từ 0 5A trong thời gian 1s, hãy xác định suất điện động tự cảm của ống dây.
c. Hãy tính cảm ứng từ do dòng điện sinh ra trong ống dây ? d. Năng lượng từ trường bên trong ống dây ?
Bài 17 : Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/met. Chiều dài của ống dây là 2m, thể tích của ống dây là 200cm3.
a. Hãy tính số vòng dây trên ống dây ?
b. Độ tự cảm của ống dây có giá trị là bao nhiêu ?
c. Nếu cho dòng điện I = 10A chạy trong ống dây thì từ trường trong ống dây là bao nhiêu ? d. Nếu dòng điện nói trên tăng đều từ 0 trong thời gian 2s, thì suất điện động tự cảm trong
ống dây là bao nhiêu ?
e. Năng lượng từ trường bên trong ống dây ?
Bài 18: Cho dòng điện I = 20A chạy trong một ống dây có chiều dài 0,5m. Năng lượng từ trường bên trong ống dây là 0,4J.
a. Hãy xác định độ tự cảm của ống dây ?
b. Nếu ống dây gồm 1500 vòng dây, thì bán kính của ống dây là bao nhiêu ?
Bài 19: Một ống dây dài 40cm, có tất cả 800 vòng dây, diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 cm2. Ống dây được nối với 1 nguồn điện có cường độ tăng từ 0 4A.
a. Năng lượng của từ trường bên trong ống dây ?
b. Nếu suất điện động tự cảm của ống dây là 1,2V, hãy xác định thời gian mà dòng điện đã biến thiên.
Bài 20 : Ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm2) gồm 1000 vòng dây.
a. Tính độ tự cảm của ống dây ?
b. Nếu cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Tìm suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó ?
Phần hai: Quang học
Chương VI. Khúc xạ ánh sáng
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Khúc xạ ánh sáng :
- Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng gãy khúc của các tia sáng khi đi qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt khác nhau.
- Định luật khúc xạ ánh sáng : Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
hsô
r i = sin
sin = n21
- n21 được gọi là chiết suất tỉ đối của mtr (2) đối với mtr (1) :
1 2
21 n
n = n
Nếu n21 > 1 ( n2 > n1 r < i) : mtr 2 chiết quang hơn mtr 1 tia khúc xạ ở gần pháp tuyến hơn, và ngược lại.
- Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng : Ánh sáng truyền đi và truyền ngược lại trên cùng 1 đường thẳng
2 1 21 12
1 n n n = n =
2. Phản xạ toàn phần :
- Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng toàn bộ tia sáng tới bị phản xạ tại mặt phân cách (không có hiện tượng khúc xạ)
- Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần : + Ánh sáng phải được truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém ( n1 > n2 ).
+ Góc tới phải lớn hơn góc giới hạn
1 2
n i n i ≥ gh =
II
. BÀI TẬP ÁP DỤNG
A. BÀI TẬP TRắC NGHIÊM