Hoạt động 1 (5 phút) : Giới thiệu hệ thống điện ba pha trong thực tế và tầm quan trọng của hệ thống điện ba pha trong đời sống và trong kỉ thuật.
Hoạt động 2 (5 phút) : Tìm hiểu dịnh nghĩa dòng điện xoay chiều ba pha.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu định nghĩa dòng
ủieọn xoay chieàu ba pha.
So sánh sự lệch về chu kì?
Ghi nhận khái niệm.
T/3
I. Lyù thuyeát 1. ẹũnh ngúa
Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều hình sin, gây bởi ba suất điện động xoay chiều hình sin, cùng tần số, cùng biên độ, nhưng lệch pha nhau một góc
3
2π từng đôi một.
Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều ba pha.
Giới hiệu hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức suất điện động trong các pha.
Ghi nhận cấu tạo của máy phát điện xoay chiều ba pha.
Ghi nhận hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha.
Viết biểu thức suất điện động trong các pha.
2. Máy phát điện ba pha a) Cấu tạo
Stato là ba cuộn dây giống hệt nhau quấn trên các lỏi sắt từ mềm, đặt lệch nhau 1200 trên một giá sắt từ tròn.
Rôto là một nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện, có thể quay quanh trục qua tâm của giá tròn và vuông góc với mặt phẳng tạo bởi ba trục của các cuộn dây.
b) Hoạt động
Cho rôto quay đều quanh trục với tốc độ góc ω thì trong ba cuộn dây xuất hiện ba suất điện động cảm ứng xoay chiều, cùng biên độ, cùng pha và lệch nhau lần lượt là
3 2π .
Hoạt động 4 (20 phút) : Tìm hiểu cách mắc điện ba pha.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu cách mắc hình sao
Giới thiệu cách mắc tam giác
Vẽ hình, ghi nhận cách mắc hình sao.
Vẽ hình, ghi nhận cách mắc hình tam giác.
3. Cách mắc điện ba pha
a) Cách mắc máy phát với đường dây tải điện + Maéc hình sao
Ba điểm đầu của ba cuộn dây được nối với 3 mạch ngoài bằng 3 dây dẫn, gọi là dây pha. Ba điểm cuối nối chung với nhau trước rồi nối với 3 mạch ngoài bằng một dây dẫn gọi là dây trung hòa.
+ Mắc hình tam giác
Điểm cuối cuộn này nối với điểm đầu của cuộn tiếp theo theo tuần tự thành ba điểm nối chung. Ba điểm nối đó được nối với 3
Giới thiệu cách mắc hình sao
Giới thiệu cách mắc tam giác
Vẽ hình, ghi nhận cách mắc tải hình sao.
Vẽ hình, ghi nhận cách mắc tải hình tam giác.
mạch ngoài bằng 3 dây pha.
b) Cách mắc tải trong mạch điện ba pha + Maéc hình sao
Nhóm tải thứ nhất được mắc giữa dây pha 1 và dây trung hòa, nhóm tải thứ hai được mắc giữa dây pha 2 và dây trung hòa, nhóm tải thứ ba được mắc giữa dây pha 3 và dây trung hòa. Nếu các tải hoàn toàn giống nhau (tải đối xứng) thì sẽ không có dòng điện chạy trong dây trung hòa.
+ Mắc hình tam giác
Các tải được chia thành ba nhóm mắc giữa ba cặp dây pha. Trong cách mắc này ta không dùng dây trung hòa.
Cách mắc tải lên đường dây không nhất thiết phải giống cách mắc máy phát điện lên đường dây.
Tieát 2:
Hoạt động 5 (15 phút) : Tìm hiểu đường dây điện ba pha, điện áp pha và điện áp dây.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Nêu sự cần thiết phải mắc
hình sao từ nhà máy phất điện đến các cơ sở tiêu thụ ủieọn.
Giới thiệu điện áp pha.
Giới thiệu điện áp dây.
Giới thiệu mối liên hệ giữa điện áp dây và điện áp pha.
so sánh điện áp pha và dây?
Ghi nhận sự cần thiết phải mắc hình sao từ nhà máy phất điện đến các cơ sở tiêu thụ ủieọn.
Ghi nhận điện áp pha.
Ghi nhận điện áp dây.
Ghi nhận mối liên hệ giữa điện áp dây và điện áp pha.
Điện áp day lớn hơn.
4. Đường dây điện ba pha. Điện áp pha và điện áp dây
a) Đường dây điện ba pha
Đường dây tải điện ba pha từ nha máy phát điện đến nhiều cơ sở tiêu thụ điện bao giờ cũng có 4 dây dẫn: Ba dây pha và một dây trung hòa. Dây trung hòa thường được bố trí trên cùng nhằm tác dụng chống sét.
b) Điện áp pha
Điện áp pha là điện áp giữa một dây pha và dây trung hòa. Kí hiệu Up.
c) Điện áp dây
Điện áp dây là điện áp giữa hai dây pha khác nhau. Kí hiệu Ud.
d) Hệ thức giữa điện áp pha và điện áp dây Ud = 3Up.
Hoạt động2(10):Làm BT trắc nghiệm:
YC HS làm phiếu học tập: chọn đáp án và giải thích.
Nhận xét hoạt động HS
1C, 2A,3C , 4D , 5C, 6C, 7 B, 8C , 9A, 10D
Hoạt động 3 (18 phút) : Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh tính dung
kháng của tụ điện và cảm kháng của cuộn dây.
Tính dung kháng của tụ điện.
Tính cảm kháng của cuộn
II. Bài tập ví dụ
Dung kháng của tụ điện và cảm kháng của cuộn dây:
Yêu cầu học sinh tính tổng trở của các pha.
Yêu cầu học sinh tính cường độ hiệu dụng chạy qua các tải.
Yêu cầu học sinh tính công suất tiêu thụ trên các tải.
Yêu cầu học sinh tính tổng coõng suaỏt tieõu thuù treõn heọ thống tải.
daây.
Nêu tổng trở của pha 1 Tính tổng trở của pha 2.
Tính tổng trở của pha 3.
Tính cường độ hiệu dụng chạy qua tải của pha 1.
Tính cường độ hiệu dụng chạy qua tải của pha 2.
Tính cường độ hiệu dụng chạy qua tải của pha 3.
Tính công suất trên tải 1.
Tính công suất trên tải 2.
Tính công suất trên tải 3.
Tớnh toồng coõng suaỏt tieõu thuù trên hệ thống tải.
ZC =
π π π
3 .10 50 . 2
1 2
1
−3
fC = = 30 (Ω)
ZL = 2πfL = 2π.50.
π 10
4 = 40 (Ω) Tổng trở của các pha:
Z1 = R1 = 50 (Ω)
Z2 = R22 +ZC2 = 402 +302 = 50 (Ω) Z3 = R32 +ZL2 = 302 +402 = 50 (Ω) Cường độ hiệu dụng chạy qua các tải:
I1 =
50 220
1 1 = Z Up
= 4,4 (A) I2 =
50 220
2 2 = Z Up
= 4,4 (A) I3 =
50 220
3 3 = Z Up
= 4,4 (A) Công suất tiêu thụ trên các tải:
P1 = I12R1 = 4,42.50 = 958 (W) P2 = I22R2 = 4,42.40 = 774,4 (W) P2 = I23R3 = 4,42.30 = 580,8 (W)
Tổng công suất tiêu thụ trên hệ thống tải P = P1 + P2 + P3
= 958 + 774,4 + 580.8 = 2323,2 (W) Hoạt động 4 (2 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh về nhà giải BT trong SBT Ghi nhận.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Chủ đề 3 : DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ (2 tiết) Tiết . MẠCH DAO ĐỘNG
Phiếu học tập
1. Chọn phơng án Đúng. Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình: