Phương pháp giải toán : Điện phân

Một phần của tài liệu skkn PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 PHẦN KIM LOẠI. (Trang 39 - 53)

a. Điện phân nóng chảy

Chỉ áp dụng đối với MCln, MOH, Al2O3 ( với M là kim loại nhóm IA, IIA).

dpnc

x 2

2MCl →2M+xCl (x=1,2)

dpnc

2 2

2MOH 2M+ O1 +H O (M=Na, K,...)

→ 2 ↑ ↑

2 3 2

2Al O NaAlF ,ủpnc6 →4Al+3O b. Điện phân dung dịch

Chỉ áp dụng đúng các qui tắc sau:

Vai trò của H2O trước hết là dung môi hòa tan các chất điện phân, sau đó có thể tham gia trực tiếp vào quá trình điện phân với vai trò sau:

Tại cataot(K): H2O bị khử 2H2O + 2e 2OH- + H2

Tại anot(A): H2O bị oxi hóa 2H2O4H+ + O2+ 4e

 Qui tắc(K, catot): xảy ra quá trình khử Mn+, H+, H2O

Các cation nhóm IA, IIA, Al3+ không bị khử ( khi đó H2O bị khử).

Các cation kim loại khác bị khử theo thứ tự trong dãy điện hóa( ion có tính oxi hóa mạnh hơn bị khử trước): Mn++ neM

Ví dụ : khi điện phân dung dịch chứa Fe2(SO4)3, CuSO4 thứ tự bị khử là Fe3+ +1eFe2+

Cu2+ +2eCu Fe2+ +2eFe

 Qui tắc( cực dương, A): xảy ra quá trình oxi hóa: anion gốc axit, OH-, H2O.

Anion gốc axit có oxi(NO3-, SO42-) không bị oxi hóa (khi đó H2O) bị oxi hóa.

Các trường hợp khác bị oxi hóa theo thứ tự : I->Br->Cl-> OH->H2O c. Để giải nhanh bài toán điện phân cần nắm vững các cơ sở sau:

Khối lượng catot tăng chính là khối lượng kim loại tạo thành sau điện phân bám vào.

Khối lượng dung dịch trước và sau điện phân luôn thay đổi, được xác định:

m dung dịch sau điện phân = m dung dịch trước điện - (m+ m)

Độ giảm khối lượng của dung dịch : ∆m = (m+ m)

Khí thoát ra sau điện phân gồm cả khí thoát ra ở (A) và (K) ( trừ khí gây ra phản ứng phụ, tạo thành sản phẩm tan trong dung dịch). Do đó phải định định rõ là khí ở điện cực nào hay khí sau điện phân.

Viết đúng phản ứng xảy ra ở các điện cực theo thứ tự.

d. Chú ý

Bài toán điện phân chủ yếu xoay quanh 3 yếu tố : cường độ dòng điện(I), thời gian điện phân(t) và lượng chất thoát ra ở điện cực. Đề sẽ cho 2 trong 3 dữ kiện và hỏi dữ kiện còn lại.

Do đó:

Nếu cho trước I và t thì trước hết tính số mol e (ne) trao đổi trong quá trình điện phân :

. ne = I tF

(*) ( với F = 96500 khi t = giây và F=26,8 khi t= giờ) Sau đó biện luận tiếp theo thứ tự điện phân:

• Nếu cho lượng thoát ra ở điện cực hoặc sự thay đổi về khối lượng dung dịch, khối lượng điện cực, pH,… thì cách tính ngay số mol e theo lượng chất tạo thành để thay vào công chức(*) rồi tính I hay t.

• Trong nhiều trường hợp có thể dùng định luật bảo toàn eclectron cũng cho kết quả nhanh.

Ngoài ra có thể sử dụng công thức Faraday m AIt

= nF

Trong đó

m : Khối lượng chất thu được ở điệm cực (gam)

A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực I: Cường độ dòng điện (A)

n: Số e mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận t: Thời gian điện phân(s)

F: Hằng số Faraday ( F = 95600 culông/mol)

2.2.6.2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, sau điện phân khối lượng dung dịch giảm là

A. 1,6 gam. B. 6,4 gam. C. 8,0 gam. D. 18,8 gam.

Hướng dẫn giải Cu(NO3)2

ủpddd

→Cu + 2HNO3+ 1 2O2

(mol) 0,1 0,1 0,05

Khối lượng dung dịch giảm = 64.0,1+32.0,05 = 8 (gam) (Đáp án C)

Ví dụ 2: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl ( với điện cực trơ, có màng ngăn xốp ). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là ( biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch )

A. b > 2a. B. b =2a. C. b < 2a. D. 2b =a.

Hướng dẫn giải

CuSO4 + 2NaClủpdd→Cu +Cl2+ Na2SO4(1) (mol) a 2a

2NaCl+ 2H2O→đpddcómn 2NaOH+H2+Cl2(2)

Dung dịch sau điện phân làm phenolphthalein từ không màu chuyển sang màu hồng thì phản ứng phải xảy ra nên b>2a

(Đáp án A)

Ví dụ 3: Hoà tan 5 gam muối ngậm nước CuSO4.nH2O rồi đem điện phân tới hoàn toàn, thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần dung dịch chứa 1,6 gam NaOH. Giá trị của n là

A. 4 . B. 5. C. 6. D. 8.

Hướng dẫn giải

Số mol NaOH= 0,04(mol)

CuSO4 + H2Oủpdd→Cu+

1

2O2 + H2SO4

(mol) 0,02  0,02 2NaOH + H2SO4Na2SO4 + 2H2O (mol) 0,04 0,02

0,02( ) .

4 4 2

5 250

. 0,02

4 2

060 18 250 5

nCuSO mol nCuSO nH O MCuSO nH O

n n

= =

= =

→ + =

→ =

(Đáp án B)

Ví dụ 4: Thể tích khí (đktc) thu được khi điện phân hết 0,1 mol NaCl trong dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn xốp là

A. 0,024 lít. B. 1,120 lít. C. 2,240 lít. D. 4,489 lít.

Hướng dẫn giải

2NaCl+ 2H2O→đpddcómn 2NaOH + H2 + Cl2

(mol) 0,1 0,050,05

í (0,05 0,05).22,4 2,24( )

Vkh = + = l

(Đáp án C)

Ví dụ 5: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích của dung dịch NaOH không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là

A. 0,15 M. B. 0,20 M. C. 0,10 M. D. 0,05M.

Hướng dẫn giải

0,32 0,005( ) 64

nCu = = mol

CuCl2

ủpddd

→Cu + Cl2

(mol) 0,0050,005 Cl2 + 2NaOHNaCl + NaClO (mol)0,005 0,01

Số mol NaOH ban đầu = 0,01+0,2.0,05= 0,02(mol) ( ) 0,02 0,1( )

M 0,2

C NaOH = = mol

(Đáp án C)

Ví dụ 6: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I = 9,65 A. Khi thể tích khí thoát ra ở cả hai đện cực đều là 1,12 lít (ở đktc) thì dừng điện phân.

Khối lượng kim loại sinh ra ở catot và thời gian điện phân là

A. 3,2 gam và 2000 giây. B. 3,2 gam và 800 giây.

C. 6,4 gam và 3600 giây. D. 6,4 gam và 2000 giây.

Hướng dẫn giải

1,12 0,05( ) 2 2 22,4

nO =nH = = mol

CuSO4 + H2Oủpdd→Cu + 1

2O2 + H2SO4

(mol) 0,02 0,05  (0,05-0,025)

H2O ủp→ H2 + 1 2O2

(mol) 0,05 0,025

0,05.64 3,2( )

32.0,05.96500.2 2000( ) 16.9,65

mCu gam

t giaây

= =

= =

(Đáp án A)

Ví dụ 7: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 2M bằng điện cực trơ với dòng điện có cường độ I = 0,5A trong thời gian 1930 giây thì khối lượng Cu và thể tích khí O2 sinh ra là

A. 10,24 gam và 1,792 lít. B. 6,40 gam và 1,972 lít.

C.10,24 gam và 1,680 lít. D. 3,2 gam và 2,240 lít.

Hướng dẫn giải

4 0,2.2 0,4( )

16.0,5.1930 0,08( ) 96500.2

2 0,08.22,4 1,792( ) 2

nCuSO mol

mO mol

VO l

= =

= =

= =

CuSO4 + H2Oủpdd→Cu + 1

2O2 + H2SO4

(mol) 0,02 0,16  0,08 mCu = 0,16.64 = 10,24(gam)

(Đáp án A)

Ví dụ 8: Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 3,2 gam Cu thì thể tích khí thoát ra ở anốt là

A. 0,560 lít. B. 1,120 lít. C. 0, 672 lít. D. 0,448 lít.

Hướng dẫn giải

4 0,2.0,5 0,1( ) 0,1.0,2 0,02( ) 3,2 0,05( )

64

Cu

nCuSO nHCl

mol mol

m mol

= =

= =

= =

2HCl + CuSO4

ủpdd→Cu + Cl2 + H2SO4

(mol) 0,02 0,01 0,010,01

CuSO4 + H2Oủpdd→Cu + 1

2O2 + H2SO4

(mol) (0,05-0,01)0,02

í (0,01 0,02).22,4 0,672( )

Vkh = + = l

(Đáp án C) 2.2.6.3. Bài tập vận dụng

Câu 1: Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối clorua của kim loại hoá trị (II) với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây, thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Kim loại trong muối clorua trên là

A. Ni. B. Zn. C. Cu. D. Fe.

Câu 2: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M, ở anot thu được 1,568 lít khí (ở đktc), khối lượng kim loại thu được ở catot là 2,8 gam. Kim loại M là

A. Mg B. Na C. K D. Ca

Câu 3: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau khi địên phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch)

A. b > 2a. B. b = 2a. C. b < 2a. D. 2b = a.

Câu 4: Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở catot và 4,48 lít khí ở anot (ở đktc). Số mol AgNO3 và Cu(NO3)2

trong X lần lượt là

A. 0,2 và 0,3. B. 0,3 và 0,4. C. 0,4 và 0,2. D. 0,4 và 0,2.

2.2.7.Phương pháp giải: Kim loại tác dụng với nước và chất điện li 2.2.7.1.Cơ sở lý thuyết

 Chỉ có kim loại M(kim loại kiềm, kiềm thổ) phản ứng mãnh liệt với H2O ở nhiệt độ thường

2M + 2H2O2Mn+ + 2nOH- + H2

Thực chất kim loại kiềm, kiềm thổ rất dễ khử H+ của H2O thành H2, do đó

• Khi cho M vào( H2O, dung dịch kiềm, dung dịch muối) thì trước hết chúng phản ứng với H2O.

• Khi cho M vào dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng) thì [H ]axit [H ]H O2

+ ? +

nên đầu tiên chúng phản ứng hết với axit ( phản ứng gây nổ nguy hiểm), nếu axit hết mà M còn dư thì chúng tiếp tục phản ứng với H2O tạo ra kiềm.

• Khi cho M vào dung dịch muối thì trước tiên chúng phản ứng với H2O tạo dung dịch kiềm, đồng thời có thể xảy ra phản ứng trao đổi ion giữa dung dịch kiềm với muối( nếu tạo ra kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu).

 Khi bài toán cho nhiều kim loại tan trực tiếp trong H2O tạo thành dung dịch kiềm, sau đó lấy dung dịch kiềm cho tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit thì nên viết các phản ứng dạng ion rút gọn hoặc sơ đồ:

2H2O + 2eH2 + 2OH- H+ + OH+ H2O

 Khi bài toán cho hỗn hợp kim loại kiềm ( hoặc kiềm thổ; Ca, Ba) và Al( hoặc Zn) vào H2O thì:

Trước hết : 2M + 2nH2O2Mn+ +2nOH- + nH2 (1) Sau đó 2Al + 2OH- + H2O2AlO2- + 3H2

( hay 2Al + 2OH- + 6H2O2[Al(OH)4]- + 3H2 (2) Như vậy :nH2 =∑nH2(1) (2)+

Điều quan tâm là Al đã phản ứng hết hay còn dư

Khi biết số mol OH- và số mol Al nếu

( ) ( )

OH Al OH Al

n n Al heát n n Al dử

 ≥ ⇒

 < ⇒



Khi chưa biết số mol OH- và số mol Al, phải xét 2 trường hợp:

+ TH1: OH- thiếuAl chỉ tan một phần +TH2: OH- dư Al chỉ tan hết

 Khi bài toán cho hỗn hợp kim loại kiềm( hoặc kiềm thổ ) và Al vào dung dịch kiềm dư thì cả M và nhôm đều tan hết theo các phản ứng (1) và (2). Khi đó số mol H2 sinh ra là lớn nhất.

 Bài toán thường gặp là cho hỗn hợp kim loại kiềm( hoặc kiềm thổ ) và Al vào H2O dư được V1 lít H2(TN1) và vào dung kiềm dư được V2 lít khí H2(TN2). Khi đó so sánh V1

và V2 để biết Al có còn dư khi cho hỗn hợp vào H2O dư hay không:

Nếu V1<V2TN1: Al tan chưa hết.

Nếu V1=V2TN1 Al đã tan hết.

Nếu bài toán cho: Hòa tan kim loại kiềm A và một kim loại B( hóa trị n) vào H2O thì có thể xảy ra 2 trường hợp sau:

• B là kim loại tan trực tiếp trong H2O ( Ca, Ba, Sr).

B + 2nH2O2An+ + 2nOH- + nH2

• B là kim loại có hidroxit lưỡng tính ( thường là Al, Zn), khi đó có các phản ứng :

2A+ 2H2O 2A+ +2OH- + H2

2B + 2(4- n) OH- +H2O2[B(OH)4](m-4) + nH2

2.2.7.3. Vídụ minh họa

Ví dụ 1: Cho một lượng dư hỗn hợp gồm Na, Al vào 91,6 gam dung dịch H2SO4 21,4%

thì thu được V lít H2(ở đktc) . Giá trị của V là

A.49,82. B.49,28 C.94,08. D.47,04.

Hướng dẫn giải

Số mol H2SO4 = 0,2 (mol) Số mol H2O = 4(mol)

Vì (Na, Al) dư nên axit và H2O bị khử hết H2SO4H2

(mol)0,2 0,2 2H2OH2

(mol)4 2

V = (0,2+2).22,4=49,82 (lít) (Đáp án B)

Ví dụ 2: Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm bột Al và một kim loại kiềm M tan hoàn toàn trong nước. Sau phản ứng được dung dịch X chứa 2 chất tan và 5,6 lít khí (ở đktc).Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X để thu được kết tủa lớn nhất. Lọc lấy kết tủa, sấy khô, cân lại được 7,8 gam. Kim loại M là

A.Li. B.Na. C. K. D. Rb.

Hướng dẫn giải

Số mol H2 = 0,25 (mol)

Số mol Al = số mol Al(OH)3 = 0,1(mol) Gọi số mol của M là x (mol)

Theo định luật bảo toàn e, ta có: 0,1.3 + x = 0,25.2x= 0,2(mol)

10,5 27.0,1 39( ) M= 0,2− = K

(Đáp án C)

Ví dụ 3: Cho 3,9 gam kim loại K vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dung là

A.0,75M. B.0,50M. C.0,25M. D.1,00M.

Hướng dẫn giải Số mol K = 0,1(mol)

mKCl = 0,1.74,5 =7,45(gam)> 6,525 (gam) trong dung dịch có chứa 2 chất tan là KCl( x mol) , KOH(y mol).

74,5 56 6,525 0,05( )

0,1 0,05( )

[ ] 0,05 0,5( ) 0,1

x y y mol

x y y mol

HCl M

 + = → =

 + =  =

 

= =

( Đáp án B)

Ví dụ 4: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2 vào nước(dư).Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít H2(ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị m là

A.5,4. B.7,8. C.10,8. D.13,2.

Hướng dẫn giải

Đặt số mol của Na là x(mol)số mol của Al là 2x (mol) 2Na +2H2O2NaOH + H2

(mol) x x 0,5x

2Al + 2NaOH+ 2H2ONaAlO2 + 3H2

(mol) x  x 1,5x Có : 0,5x + 1,5x = 0,4x = 0,2 (mol)

Số mol Al (dư) = x = 0,2(mol) m = m = 27.0,2 = 5,4(gam)

(Đáp án A)

Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước được 100ml dung dịch X và 0,56 lít H2(ở đktc). Cho 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,2M và HCl 0,3M vào 100 ml dung dịch X thu được dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch Y là

A.2. B.1. C.12. D.13.

Hướng dẫn giải

Số mol H2 = 0,025(mol) 2H2O2OH- + H2

(mol) 0,05 0,025

Số mol H+ = 0,1( 0,2.2 + 0,3) = 0,07(mol) H+ + OH- H2O

0,07 0,05

[ ] 0,1( ) 1

H+ = 0,2− = MpH = (Đáp án B)

Ví dụ 6: Hòa tan 27,4 gam Ba vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2M và CuSO4 3M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A.33,1. B.56,4. C.12,8. D.44,6.

Hướng dẫn giải Số mol Ba = 0,2(mol)

Số mol HCl = số mol H+ = 0,2(mol) Số mol CuSO4 = 0,3(mol)

Ba + 2HCl BaCl2 + H2

(mol) 0,1 0,2

Ba + H2OBa(OH)2+ H2

(mol) (0,2-0,1) 0,1 Ba2+ + SO42- BaSO4

(mol) 0,2 0,2

Cu2+ + 2OH-Cu(OH)2

(mol) 0,1 0,2 0,1

m = 233.0,2 + 98.0.1= 56,4(gam) (Đáp án B)

Ví dụ 7: Cho 0,2 mol Na cháy hết trong O2 dư thu được m gam sản phẩm rắn X. Hòa tan hết X trong H2O thu được 0,025 mol O2. Giá trị của m là

A.3,9. B.5,4. C.7,0. D.7,8.

Hướng dẫn giải

4Na + O2 2Na2O (mol) (0,2-0,1) 0,05

2Na + O2Na2O2

(mol) 0,1  0,05

2Na2O2 + H2O4NaOH + O2

(mol) 0,05  0,025 m = 0,05( 62+78) = 7(gam)

(Đáp án C)

Ví dụ 8: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Ba và Al vào nước(dư).Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít H2(ở đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12,32 lít H2(ở đktc). Giá trị m là

A.28,1. B.20,8. C.10,8. D.21,8.

Hướng dẫn giải

TN1: số mol H2 = 0,4(mol)

Gọi a, b lần lượt là số mol của Ba, Al có trong m gam hỗn hợp X.

Ba + H2OBa(OH)2 + H2

(mol) a a a 2Al + 2OH- + 2H2O2AlO2- + 3H2

(mol) 2a 3a Có a +3a = 0,4 a = 0,1 (mol)

TN2: số mol H2 = 0,55 (mol)

Theo định luật bảo toàn e, ta có: 0,1.2+3b = 0,55.2b=0,3(mol) m = 137.0,1+27.0,3 = 21,8(gam)

(Đáp án D)

Ví dụ 9: Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm K, Al vào nước được dung dịch X. Nhỏ từ từ V ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, khi thể tích dung dịch HCl thêm vào đúng bằng 100 ml thì bắt đầu có kết tủa. Để lượng kết tủa lớn nhất thì giá trị của V là

A.100. B. 150. C.200. D.300.

Hướng dẫn giải

Số mol HCl = 0,1(mol)

Vì thêm 0,1 mol HCl vào X thì bắt đầu có kết tủa, chứng tỏ trong dung dịch X có KAlO2 và KOH dư K, Al tan hết trong H2O

Gọi a, b lần lượt là số mol của K, Al.

2K + 2H2O2KOH + H2

(mol)a a

2Al + 2KOH + 2H2O2KAlO2+ 3H2

(mol) b b b HCl + KOHKCl + H2O (mol)(a-b) (a-b)

KAlO2 + HCl + H2OKCl + Al(OH)3

(mol) b b

39 27 10,5 0,2( )

0,1 0,1( )

a b a mol

a b b mol

 + = → =

 − =  =

 

Số mol HCl cho vào để thu được lượng kết tủa lớn nhất = a = 0,2(mol) 0,2 0,2( ) 200( )

V = 1 = l = ml (Đáp án C)

2.2.7.3.Bài tập vận dụng

Câu 1: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra 4,48 lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 5,6 lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của m là

A. 18,6. B. 18,4. C. 14,6. D. 16,4.

Câu 2: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là

A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml.

Câu 3: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là

A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95.

Câu 4: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 43,2. B. 5,4. C. 7,8. D. 10,8.

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là

A. 0,60. B. 0,55. C. 0,45. D. 0,40.

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là

A. Ca. B. Ba. C. K. D. Na.

Câu 7: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là

A. 13,3 và 3,9 B. 8,3 và 7,2 C. 11,3 và 7,8 D. 8,2 và 7,8

Câu 8: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo ở đktc)

A. 39,87%. B. 29,87%. C. 49,87%. D. 77,31%.

Câu 9: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra 2,24 lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 5,6 lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo ở đktc)

A. 39,87%. B. 29,87%. C. 49,87%. D. 22,12%.

Một phần của tài liệu skkn PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 PHẦN KIM LOẠI. (Trang 39 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w