ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Một phần của tài liệu NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ (Trang 47 - 180)

uy định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký quyết định ban hành.

HIỆU TRƯỞNG

HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN HỌC CHẾ TÍN CHỈ

Sinh viên cần đọc và thực hiện đầy đủ các hướng dẫn sau đây. Những mốc thời gian qui định cho từng loại công việc hoàn toàn chính xác. Nó đòi h i mỗi sinh viên phải hết sức nghiêm chỉnh tuân theo, trước hết để tránh thiệt hại cho quyền lợi của chính mình, và tiếp đó không gây phiền hà cho nhà trường, bạn bè.

Sinh viên cần đặc biệt lưu ý các vấn đề sau:

ĐĂNG K HỌC PHẦN

Trước mỗi học kỳ bạn cần đăng ký các học phần mà bạn dự định sẽ học trong học kỳ đó với Phòng đào tạo của nhà trường. Nếu quên đăng ký, nhà trường xem như bạn đ h c h c k đ .

Để việc đăng ký có kết quả bạn cần tuân theo 6 bước như sau:

- Lập kế hoạch học tập cho cá nhân;

- Chuẩn bị đăng ký học phần;

- Đăng ký học phần;

- Đăng ký bổ sung hoặc điều chỉnh đăng ký;

- Đóng học phí.

Bước 1: Lập kế hoạch học tập cho cá nhân

Lịch học tập ở Tiến trình đào tạo trong Thông tin đào tạo được lập ra theo năm học thiết kế. Bạn có thể chấp nhận lịch này hoặc có thể điều chỉnh theo hướng tăng hoặc giảm số học phần mà bạn dự định sẽ học trong học kỳ cho phù hợp với ý định, hoàn cảnh và năng lực học tập cụ thể của bạn.

Để được sự lựa chọn tốt nhất bạn cần:

- Đọc kỹ Chương trình đào tạo trong Thông tin đào tạo và Thời khoá biểu có trong Một số thông tin sinh viên cần biết).

- Gặp cố vấn học tập để được tư vấn.

Khi lập kế hoạch cho mình cần lưu ý:

- Bạn phải chấp nhận lịch học của lớp học ổn định cho các học phần cốt lõi do phòng đào tạo quy định cho bạn. Ngoài ra bạn cần đăng ký học thêm một số học phần bổ sung tại các lớp học độc lập hoặc tại những lớp học ổn định khác để đảm bảo khối lượng học tập toàn bộ của bạn trong học kỳ:

+ Không dưới đvht trừ học kỳ cuối khoá học nếu bạn định học theo tiến độ chậm.

+ Không dưới 20 đvht và không quá đvht trừ học kỳ cuối khóa học nếu bạn định học theo đúng tiến độ của khóa học; và

+ Trên đvht trừ học kỳ cuối khóa học nếu bạn định học theo tiến độ nhanh và học lấy hai văn bằng.

* Xin lưu ý Các trường h p ngo i lệ phải đư c Ph ng đào t o ch p nhận.

Bước 2: Chuẩn bị đăng ký học phần

Việc học các học phần ở lớp học ổn định do phòng đào tạo sắp xếp cho bạn, trừ một số ít trường hợp ngoại lệ, là đương nhiên. Bạn chỉ phải đăng ký những học phần ở các lớp học độc lập và ở những lớp học ổn định khác nếu có nhu cầu học trước hoặc học lại .

Trước khi đăng ký chính thức, bạn cần kiểm tra thật cẩn thận các thông tin sau:

- Ngày giờ đăng ký và thời hạn chót để đăng ký.

- Tên và mã số học phần lớp học.

- Điều kiện tiên quyết của học phần có được bảo đảm hay không?

- Các học phần kể cả các học phần thuộc lớp học ổn định có bị trùng lặp về thời gian học và thời gian thi kết thúc hay không?

- Có bảo đảm khối lượng học tập tối thiểu hoặc tối đa hay không?

* Xin lưu ý t th c khâu chu n n c n g p cố v n h c tập đ nhận tư v n và phải đư c cố v n h c tập ch p thuận.

Bước 3: Đăng ký học phần

Để được Phòng đào tạo tiếp nhận bạn phải ghi vào phiếu đăng ký đầy đủ các thông tin sau:

- Họ và tên;

- Ngành hoặc chương trình đào tạo, khoá tuyển sinh;

- Điểm trung bình chung học kỳ;

- Điểm trung bình chung từ đầu khóa học;

- Khối lượng các học phần bị điểm dưới 5;

- Mã sinh viên;

- Mã của lớp học ổn định đã được phòng đào tạo bố trí ;

- Mã của các lớp học độc lập và các lớp học ổn định khác mà bạn đăng ký .

Trên phiếu đăng ký học phần phải có chữ ký của cố vấn học tập. Trước khi nộp cho Phòng đào tạo bạn cần kiểm tra lại một lần nữa về độ chính xác của các thông tin trên phiếu.

Kết quả đăng ký học phần được trả trực tiếp trên mạng hoặc trên thông báo của

Bước 4: Đăng ký điều chỉnh

Sau khi có kết quả đăng ký học phần ngay trong tuần đầu của học kỳ chính hoặc trong ngày đầu của kỳ học hè bạn cần đăng ký điều chỉnh học phần nếu như trường không tổ chức được lớp cho những học phần mà bạn đã đăng ký trong khi khối lượng của các học phần có lớp vẫn chưa đạt được mức quy định tối thiểu.

Đăng ký điều chỉnh được thực hiện trực tiếp tại Phòng đào tạo.

Thủ tục đăng ký bổ sung cũng được thực hiện giống như ở bước . Bước 5: Đóng học phí

Bạn sẽ đóng học phí theo số đơn vị học trình đvht của từng loại học phần mà bạn đã đăng ký trong mỗi học kỳ, được quy định như sau:

- Các ngành kỹ thuật Ôtô, Xây dựng, Công trình xây dựng, Điện-Điện tử, Tự động hóa và Tin học ứng dụng : có học phí 86.000 đồng/ đvht. Mỗi học kỳ là: số đvht từng ngành mỗi HK x 86.000 đồng/ đvht.

- Các ngành kinh tế uản trị kinh doanh, Kế toán và Khai thác vận tải : có học phí 7 .000 đồng/ đvht. Mỗi học kỳ là: số đvht từng ngành mỗi HK x 7 .000 đồng/

đvht.

Thời gian đóng học phí: trong vòng 5 tuần kể từ khi bắt đầu học kỳ. Bạn sẽ chịu phạt theo quy định của trường nếu đóng học phí sau thời hạn trên.

Ghi chú:

- Trường hợp đăng ký học lại hoặc học đổi sang học phần khác do bị điểm dưới 5, kể cả trường hợp bị điểm 5 bạn cần viết rõ tên học phần cũ trong phiếu đăng ký học tập.

- Giá học phí trên là tạm tính cho khóa cao đẳng tuyển sinh năm 20 do Chính phủ mới chỉ có giá học phí cho 2 năm học 20 -20 và 20 -2015, chưa có giá học phí năm học 20 5-20 6 nên trường tạm tính giá học phí 20 5-20 6 bằng với giá học phí 20 -2015).

VỀ TỔ CHỨC LỚP HỌC ỔN ĐỊNH

Lớp học ổn định được Phòng đào tạo bố trí theo khoá tuyển sinh. Đối với phần đông sinh viên lớp học ổn định được duy trì không thay đổi suốt cả khoá học. Việc chuyển đổi lớp ổn định chỉ diễn ra với một số sinh viên thuộc dạng tạm ngừng tiến độ học, cần phải trả nợ quá nhiều học phần cốt lõi đang dạy cho sinh viên các khóa dưới.

Các đoàn thể chính trị trong nhà trường Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên, … được tổ chức theo lớp ổn định.

Giáo viên chủ nhiệm của lớp học ổn định cũng chính là cố vấn học tập của tất cả sinh viên trong lớp.

MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU TRONG QUY CHẾ HỌC TẬP

1. Tính điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tính từ đầu khóa học:

Trước khi bắt đầu một học kỳ mới, bạn cần chủ động tính điểm trung bình chung học kỳ, điểm trung bình chung tính từ đầu khoá học và khối lượng các học phần bị điểm dưới 5 để biết được tình trạng học tập của bạn, từ đó lập được kế hoạch học tập phù hợp cho mình.

Điểm chung bình chung học kỳ là điểm trung bình có trọng số của tất cả các học phần mà bạn đã đăng ký học ở học kỳ đó.

Điểm trung bình chung tính từ đầu khóa học là điểm trung bình có trọng số của tất cả các học phần mà bạn đã học từ đầu khoá học chỉ tính theo điểm chính thức của các học phần .

Khối lượng các học phần bị điểm dưới 5 là tổng số đvht của tất cả các học phần bị điểm dưới 5 tính từ đầu khóa học chỉ tính theo điểm chính thức .

2. Bị chuyển qua diện tạm ngừng tiến độ học chưa hẳn đ là điều quá rủi ro

Khi bạn có điểm trung bình trung học kỳ đạt dưới 5,00 nhưng không thấp dưới ,00 hoặc có khối lượng các học phần bị điểm dưới 5 tính từ đầu khóa học vượt quá 25 đvht thì bạn sẽ được nhà trường chuyển qua diện tạm ngừng học theo tiến độ chung để có thời gian củng cố kiến thức và cải thiện kết quả học tập. Đây thực sự là cơ hội giúp bạn tránh được nguy cơ bị buộc thôi học, do đó cần được bạn khai thác tối đa.

Khi gặp phải trường hợp này, bạn cần bình tĩnh, không nóng vội và tốt hơn cả, hãy đăng ký học theo tiến độ chậm ở học kỳ kế tiếp. Lưu ý ưu tiên chọn những học phần cốt lõi và những học phần dễ. Bạn cần khai thác tối đa ý kiến tư vấn của phòng đào tạo và cố vấn học tập.

3. Phải hết sức cảnh giác để tránh điều rủi ro: bị buộc thôi học

Việc lựa chọn kế hoạch học tập phù hợp sẽ giúp những bạn có năng lực học trung bình hoặc yếu không bị rơi vào một trong các trường hợp sau để dẫn tới hậu quả bị Phòng Đào tạo cảnh báo kết quả học tập:

a. Điểm trung bình chung học kỳ đạt dưới ,00.

b. Điểm trung bình chung tất cả các học phần tính từ đầu khóa học đạt dưới ,50 sau 2 học kỳ; hoặc đạt dưới ,00 sau học kỳ; hoặc đạt dưới ,25 sau học kỳ; hoặc đạt dưới ,50 sau 5 học kỳ; hoặc đạt dưới ,75 sau từ 6 học kỳ trở lên.

Khi bị cảnh báo kết quả học tập lần đầu thì bạn tuy chưa chưa bị buộc thôi học nhưng nguy cơ bị buộc thôi học sau học kỳ tiếp là rất lớn. Khi gặp phải tình huống đó, bạn cần tranh thủ tối đa tư vấn của cố vấn học tập và phòng đào tạo trong việc lựa chọn đăng ký học phần theo 2 hướng:

- Rút bớt tối đa số học phần đăng ký tức là chuyển qua chế độ học theo tiến độ chậm.

- Đăng ký học lại hoặc học đổi một số học phần bị điểm dưới 5 đặc biệt ở kỳ học hè để cải thiện điểm trung bình chung tính từ đầu khóa học.

4. Cách xác định điểm của học phần khi chưa đủ điểm đánh giá bộ phận

Điểm của học phần được xác định qua các điểm đánh giá bộ phận được quy định tại đề cương chi tiết của chính học phần đó. Do vậy sẽ không thể có điểm học phần nếu thiếu điểm đánh giá bộ phận.

Có một số tình huống như sau:

a. Nếu bạn b kiểm tra hoặc thi không có lý do thì phải nhận điểm 0 cho lần kiểm tra hoặc thi đó;

b. Nếu bạn được nhà trường cho phép hoãn dự kiểm tra hoặc thi vì lý do sức khoẻ bị ốm nặng hoặc gặp tai nạn thì học phần sẽ được gán điểm chữ I cho tới khi bạn có điều kiện trả nợ các bài kiểm tra hoặc thi còn thiếu;

c. Trường hợp vắng mặt có lý do khách quan ở các lần đánh giá bộ phận của một học phần nào đó thì bạn cần chủ động gặp giảng viên phụ trách để được trả nợ trước khi học kỳ mới bắt đầu. Nếu đến thời điểm bắt đầu học kỳ mới mà bạn vẫn chưa trả được nợ thì phải chấp nhận điểm 0 đối với những điểm đánh giá bộ phận còn thiếu đó.

5. Chuẩn bị tốt nghiệp

Học chế tín chỉ cho phép sinh viên của cùng một khóa tuyển sinh được học theo những chương trình và tiến độ khác nhau. Điều đó đòi h i mỗi sinh viên phải luôn luôn chủ động theo dõi kết quả học tập của mình. Khi thấy có khả năng tích lũy đủ số học phần quy định cho chương trình, không có học phần bị điểm dưới 5, cũng như có đủ các chứng chỉ cần thiết, bạn cần viết đơn gửi Phòng đào tạo trước khi kết thúc học kỳ ít nhất tháng để được trường xét và công nhận tốt nghiệp.

MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH VIÊN VỚI CỐ VẤN HỌC TẬP

Cố vấn học tập là người được Hiệu trưởng giao nhiệm vụ theo dõi, chăm lo việc học tập của toàn thể thành viên trong lớp học ổn định của bạn.

Theo quy định trong uy chế Cố vấn học tập ban hành tại uyết định số 6/ Đ- TCĐGTVT ngày 0/08/20 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Giao thông vận tải TP.HCM, bạn có trách nhiệm:

- Thường xuyên đến gặp cố vấn học tập ít nhất lần/tháng theo lịch quy định để trao đổi về những vướng mắc trong học tập và rèn luyện của mình.

- Chú ý nghe hướng dẫn và nhắc nhở của cố vấn học tập.

- Thường xuyên theo dõi các thông báo của nhà trường; đọc kỹ uy định đào tạo, Thông tin đào tạo. Thực hiện các công việc theo đúng thời hạn quy định ở Lịch học.

LỊCH TỔNG QUÁT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013– 2014

- 26/9 – 03/10/2013 Đăng ký học phần cho học kỳ - 04/10 Trả lời kết quả đăng ký

- 05/10 Khai giảng - Bắt đầu học kỳ - 07 – 11/10 Đăng ký điều chỉnh

- 07/10 Ngày học đầu tiên của học kỳ - 20/11 Ngày nhà giáo Việt Nam nghỉ học - 1/1/2014 Tết Dương lịch năm 20 nghỉ học - 11/01 Ngày học cuối cùng của học kỳ - 13/01 – 25/01 Thi kết thúc học kỳ

- 20/1 – 24/1 Đăng ký học phần cho học kỳ 2

- 27/1 – 8/2 Nghỉ tết Nguyên đán

- 14/2 Nhận kết quả học tập học kỳ - 10/3 – 14/3 Thi lại học kỳ

- 28/3 Nhận kết quả thi lại

Học kỳ I các SV học theo chương trình cố định do trường

xây dựng

Thời hạn cuối cùng nhận đăng ký học phần cho HKII: 16h30 ngày

24/1/2014

PHẦN THỨ III

CHƯƠNG TRÌNH VÀ TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG KHOÁ 2013 – 2016

GIẢI THÍCH NGHĨA CÁC K HIỆU DÙNG TRONG CÁC TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO

- Các học phần không tô màu: các học phần lớp cố định.

- Các học phần tô màu xanh lá cây: các học phần lớp độc lập.

- Các học phần tô màu xanh da trời: các học phần SV tự chọn.

- Mũi tên chuyển từ học phần này sang học phần khác: thứ tự đào tạo bắt buộc các học phần.

- ĐVHT: đơn vị học trình đơn vị đo lường thời gian đào tạo .

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ Trình độ đào tạo : Cao đẳng

Ngành đào tạo : Cơng nghệ kỹ thuật Ơtơ

Mã ngành : 51510205

Loại hình đào tạo : Chính quy

(Ban hành theo Quyết định số 296/QĐ-TCĐGTVT, ngày 05/12/2008 của Hiệu trưởng

Trường Cao đẳng Giao thông vận tải TP.HCM; đi u chỉnh, sửa đổi n m 2013).

1. Mục tiêu đào tạo.

Chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô trình độ cao đẳng nhằm đào tạo sinh viên phát triển toàn diện; có phẩm chất chính trị, có đạo đức nghề nghiệp, có ý thức cộng đồng, có tác phong công nghiệp và có sức khoẻ để hoàn thành công việc, có kiến thức cơ bản về ngành công nghệ động lực và kỹ năng nghề; đáp ứng được các yêu cầu về khả năng làm việc theo chuyên môn của chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô.

Cụ thể là:

a) Chuẩn kiến thức:

- Hiểu biết cơ bản về các kiến thức thuộc các lĩnh vực như: khoa học xã hội - nhân văn, các kiến thức cơ sở ngành và các kiến thức chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô ở cấp trình độ cao đẳng.

- Nắm vững lý thuyết về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các chi tiết, cụm chi tiết, tổng thành cấu thành nên ôtô đồng thời hiểu rõ các dụng cụ, trang thiết bị đo

kiểm và các thiết bị công nghệ chẩn đoán, sửa chữa thông dụng trong ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô.

- Có khả năng nghiên cứu các đề tài khoa học do thực tiễn ngành nghề yêu cầu nhằm khai thỏc và sử dụng tốt nhất cỏc cụng nghệù kỹ thuật tiờn tiến.

b) Chuaồn kyừ naờng:

- Trực tiếp tổ chức và triển khai thực hiện kế hoạch bảo trì, sửa chữa các máy móc, trang thiết bị trong ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô.

- Có khả năng tháo - lắp, kiểm tra, sửa chữa các chi tiết, cụm chi tiết, tổng thành đạt yêu cầu kỹ thuật đồng thời sử dụng tốt các dụng cụ, trang thiết bị đo kiểm và ứng dụng các phương pháp chẩn đoán kỹ thuật tiên tiến.

- Có khả năng kiểm định, thử nghiệm, khai thác và sử dụng các dịch vụ kỹ thuật ôtô.

- Có khả năng tự cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ phù hợp công việc, khả năng giải quyết các vấn đề công nghệ (trong phạm vi cho phép theo quy định), vận dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới, sử dụng thông tin khoa học để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể trong thiết kế, cải tiến, sửa chữa ôtô, nâng cao hiệu qủa sử dụng các thiết bị trong ngành do yêu cầu thực tiễn sản xuất đặt ra.

Sau khi tốt nghiệp, kỹ thuật viên Cao đẳng ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô có thể làm việc tại các nhà máy lắp ráp ôtô, các cơ sở sửa chữa và sản xuất kinh doanh ôtô, các cơ quan quản lý giao thông vận tải và các cơ sở đào tạo theo chuyên ngành.

2. Thời gian đào tạo: 03 năm.

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa.

Bao gồm 167 đơn vị học trình (viết tắt là đvht) trong đó có Giáo dục thể chất (3 đvht), Giáo dục quốc phòng (165 tiết – 11 đvht).

4. Đối tượng tuyển sinh:

- Văn hoá : Tốt nghiệp THPT, THBT hoặc tương đương;

- Sức khoẻ : Theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Y Tế Việt Nam;

- Độ tuổi : Từ 18 tuổi trở lên.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp.

Quy trình đào tạo, điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp thực hiện theo các quy định sau:

- Quy chế đào tạo Đại học và cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 26-06-2006 của Bộ trưởng Bộ Gíao dục và Đào tạo.

- Quy chế đào tạo Đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15-08-2007 và thơng tư sửa đổi số 57/2012/TT-BGD&ĐT ngày 27-12-2012 của Bộ trưởng Bộ Gíao dục và Đào tạo.

- Các quy chế trên được cụ thể hoá theo Quy chế đào tạo cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo quyết định số 446/QĐ-TCĐGTVT ngày 06-09-2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT.

Một phần của tài liệu NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ (Trang 47 - 180)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)