2.1. Đặc điểm chính trị, kinh tế, xã hội của thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng đến công tác xã hội đối với nạn nh n bạo lực gia đình
TP HCM n m trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm kinh tế của cả nước, diện tích chiếm 0,6% và dân số 6,6 % so với cả nước; tổ chức hành chính gồm 19 quận, 5 huyện, phường-xã-thị trấn, 1.985 khu phố-ấp. Mục tiêu quan trọng nhất trong các ch ng đường phát triển thành phố Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TPHCM lần thứ X xác định gắn tăng trưởng kinh tế với đảm bảo ASXH, trợ lực giúp hộ nghèo, người nghèo giảm nghèo bền vững; hệ thống ASXH đ ng vai trò ngày càng quan trọng trong quá trình phát triển TPHCM.
Năm 0 , kinh tế thành phố phát triển đạt mức tăng trưởng khá cao; tổng sản phẩm nội địa (GDP) cả năm ƣớc đạt 957,358 tỷ đồng, tăng 9.8 % so cùng kỳ, cao hơn mức tăng của năm liên tiếp gần đây năm 0 tăng 9. %; 0 tăng 9. %; 0 tăng 9. % , tăng gần 1.5 lần so với cả nước (GDP cả nước ước đạt . 8% , GDP bình quân đầu người ước đạt 5,538 USD. Chỉ số giá tiêu dùng được kiểm soát tốt năm 0 giảm 0.2% so với tháng 0 , đã g p phần cùng cả nước kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Kim ngạch xuất khẩu (tr dầu thô) ƣớc đạt 26.89 tỷ USD, tăng . % so cùng kỳ; kim ngạch nhập khẩu ƣớc đạt 33.75 tỷ USD, tăng 9. % so cùng kỳ. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục có chuyển biến, năm 0 đã cấp phép 566 dự án với tổng vốn đăng ký mới và điều chỉnh đạt 4.6 tỷ USD, tăng % so cùng kỳ. Thu nhập bình quân đầu người đã c sự thay đổi đáng kế qua các năm, nếu vào năm 00 thu nhập bình quân 01 nhân khẩu 01 tháng ở TPHCM chỉ c . .800 đồng người, năm 008 là . 9 .000 đồng người thì đến năm 0 con số này đã tăng lên . 99. 00 đồng người [31]
Đi đôi với phát triển kinh tế, trong những năm qua thành phố đã c nhiều chủ trương, giải pháp đa dạng nh m huy động nguồn lực thực hiện chính sách xã hội;
37
bên cạnh thực hiện chính sách quốc gia, TPHCM còn có chính sách ASXH riêng, ưu việt hơn cho người dân và phụ nữ thành phố. Việc lồng gh p các chương trình, kế hoạch kinh tế - xã hội, các nhiệm vụ trọng tâm hàng năm của thành phố đối với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn h a” trên địa bàn thành phố đã tạo được bước chuyển biến, nâng cao chất lượng phong trào và được triển khai vận động thực hiện đến tận cơ sở. Đến năm 0 , ƣớc đạt các chỉ tiêu: Tỷ lệ gia đình đạt chuẩn gia đình văn h a đạt 85% (cuối năm 0 0 đạt 71,26%); tỷ lệ khu phố văn h a, ấp văn h a đạt 89% (cuối năm 0 0 đạt 42,1%); tỷ lệ phường, thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị, xã đạt chuẩn văn h a nông thôn mới đạt 45%; tỷ lệ phường, xã c nhà văn h a, thƣ viện đạt 23% (cuối năm 0 0 đạt 8,9 % ; cơ quan đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn h a đạt 96% [33].
Tuy nhiên, với đ c thù của đô thị đ c biệt, đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế, quá trình công nghiệp hóa – hiện đại h a, đô thị hóa tạo thuận lợi chung cho sự phát triển của gia đình; song cũng không ít những kh khăn, thách thức nảy sinh t m t trái của cơ chế thị trường như lối sống thực dụng tác động đến các giá trị đạo đức truyền thống, cùng với sự phân h a giàu nghèo tác động vào số đông các gia đình; trong khi đ , mức trợ cấp xã hội còn thấp, đời sống của người lao động, công nhân chưa được cải thiện nhiều; môi trường sống ở một số khu dân cư còn phức tạp nhƣ nạn cờ bạc, nhậu nh t, các cơ sở kinh doanh dịch vụ nhạy cảm tự phát,… ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt của các gia đình. Sự giao thoa về giá trị sống giữa các thế hệ, giữa gia đình truyền thống và gia đình hiện đại tiềm ẩn nhiều nguy cơ mâu thuẫn trong gia đình; trong đ , vấn đề BLGĐ gây ra nhiều tác hại vì đây không chỉ là chuyện bạo lực trong gia đình mà còn gián tiếp tác động xấu đến phát triển kinh tế xã hội của TPHCM nói riêng và cả nước nói chung.
Xuất phát t tình hình trên để thúc đẩy thực hiện CTXH, ngày 25 tháng 3 năm 0 UBND TPHCM đã ban hành Quyết định số QĐ-UBND về “Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 0 0 QĐ-TTg ngày tháng năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 - 0 0 trên địa bàn TPHCM” gọi tắt là Đề án ; theo đ , thành
38
phố giao Sở Nội vụ và Sở LĐTBXH phối hợp với các cơ sở đào tạo tổ chức đƣợc 27 lớp nghiệp vụ CTXH cho 2.398 học viên là thành viên Ban chỉ đạo triển khai đề án 32 của TPHCM, cán bộ nhân viên các cơ sở bảo trợ xã hội, giáo viên, nhân viên y tế, cán bộ các Sở, ngành, đoàn thể thành phố, quận- huyện, xã-phường,… và người là cán bộ công chức các đơn vị trên địa bàn thành phố theo học Trung cấp và Đại học nghề CTXH. Trong kh khăn chung về ngân sách, thành phố đã dành nguồn kinh phí chi gần 3,3 tỷ đồng (2012-2014 để tập trung cho việc tạo nguồn cán bộ CTXH trên địa bàn thành phố [24].
Đ c điểm tình hình của địa bàn nghiên cứu, TPHCM là đô thị đông dân nhất cả nước 7. . 0 người, 1.334.385 hộ gia đình, trong đ c . 97. nữ, chiếm tỷ lệ 51,9% dân số (nguồn tổng điều tra dân số ngày 01 tháng 4 năm 2009 của Cục Thống kê thành phố). Bên cạnh đ , thành phố còn là trung tâm văn h a, kinh tế, chính trị xã hội của cả nước, người dân t nhiều quốc gia, vùng miền trong cả nước đến học tập, sinh sống và tìm kiếm việc làm, đời sống vật chất tinh thần của người dân phong phú, song với những phong tục tập quán và quan niệm về giới t trong gia đình đến ngoài xã hội khác nhau giữa các vùng miền, dân tộc nên việc giải quyết các vấn đề liên quan bình đẳng giới trong gia đình và nạn nhân BLGĐ g p nhiều rào cản.
Do đ , CTXH đối với nạn nhân BLGĐ tiếp cận, giải quyết song hành hợp lý các vấn đề xã hội thông qua việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia về:
bình đẳng giới, giảm nghèo, việc làm, giáo dục, y tế,… các chương trình này s tạo cơ hội cho cả nữ giới và nam giới được hưởng lợi t các thành quả của sự phát triển một cách bình đẳng, không bị tác động, ảnh hưởng bởi các yếu tố như khác như địa vị, tôn giáo, giới tính, v.v. Nhƣ vậy, với nguồn nhân lực CTXH đƣợc đào tạo bài bản nêu trên cộng thêm sự quan tâm của các ngành, các cấp thành phố s tạo điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện CTXH nói chung và nạn nhân BLGĐ n i riêng, qua đ g p phần thực hiện mục tiêu xây dựng TPHCM có chất lƣợng sống tốt, văn minh, hiện đại, nghĩa tình.
39
2.2. Thực trạng nạn nh n bạo lực gia đình tại thành phố Hồ Chí Minh Mục đích của công tác PCBLGĐ là đem lại bình đẳng thực chất trong tiếp cận các chủ trương, chính sách, phúc lợi xã hội của cả nam giới và nữ giới; t ý nghĩa thực tế đ , hệ thống chính sách luật pháp trong công tác quản lý Nhà nước về gia đình, về bình đẳng giới đã tương đối hoàn thiện; tuy nhiên trong thực tế, vấn đề BLGĐ vẫn còn di n biến rất phức tạp và có m t hầu hết các vùng khác nhau của cả nước, t nông thôn đến thành thị, t đồng b ng đến trung du miền núi, miền biển.
M t khác, người gây BLGĐ cũng đa dạng hơn, không phân biệt giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, tôn giáo, thành phần xuất thân, trình độ văn h a, trình độ chính trị,…
đều có thể là người gây ra BLGĐ.
Theo kết quả khảo sát của đề tài cho thấy, đa số người bị bạo lực là nữ giới chiếm 8 , %, tương đương trường hợp; người gây ra bạo lực thì tỷ lệ nam giới chiếm đến 9 %, tương đương 9 trường hợp (xem Biểu đồ 2.1). Độ tuổi trung bình của người bị bao lực là 35,2 tuổi, trong đ thấp nhất là 17 tuổi và cao nhất là 57 tuổi; người gây ra bạo lực có tuổi thấp nhất là 25 tuổi và cao nhất là 60 tuổi, độ tuổi trung bình là 29,6 tuổi (xem phụ lục bảng 2.2). Về tình trạng cư trú , % người bị BLGĐ và 8,0%
người gây bạo lực có hộ khẩu thường trú; , % người bị BLGĐ và % người gây ra BLGĐ là người tạm trú (phụ lục bảng 2.3).
Biểu đồ 2.1: Giới tính của người bị bạo lực và người g y ra bạo lực gia đình
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180
Nam Nữ
Người bị bạo lực Người gây ra bạo lực
(Nguồn: khảo sát đề tài của tác giả)
40
Biểu đồ 2.2: Trình độ học vấn của người bị bạo lực và người g y ra bạo lực gia đình
(Nguồn: khảo sát đề tài của tác giả)
Trình độ học vấn của người bị bạo lực và người gây ra bạo lực tỷ lệ tương ứng là: 22,5% và 24% trình độ trung học phổ thông; 21% và 30% trung học cơ sở;
20% và 8% trung cấp;
17,5% và 16% tiểu học;
cao đẳng đại học chiếm tỷ lệ nhƣ nhau 10% và không biết chữ 9% và %. Nhƣ vậy, có thể thấy người bị BLGĐ rất đa dạng, trong đ nh m c trình độ học vấn t phổ thông trung học trở lên, chiếm tỷ lệ 52,5%;
không phải những người c trình độ học vấn cao là không gây ra bạo lực, nếu xét t những người c trình độ t cấp 3 trở lên đã c trường hợp gây ra BLGĐ (Biểu đồ 2.2)
T năm 0 đến tháng 9 năm 0 , trên địa bàn thành phố phát hiện 465 vụ BLGĐ với 519 nạn nhân, trong đ nạn nhân nữ 443 người (chiếm 85,35%); 207 người gây bạo lực, trong đ nam giới là 90 người (chiếm 91,8%) và nữ giới là 17 người (chiếm 8,2%); di n biến mới của BLGĐ trên địa bàn thành phố là ở khách sạn cách xa nơi cư trú của người gây bạo lực và nạn nhân [32]. Tuy nhiên, số liệu và thông tin trên chỉ là con số thống kê những vụ BLGĐ mà địa phương phát hiện ho c báo, đài đề cập thường là những vụ nổi cộm như gây chết người ho c nguy hiểm đến sức kh e và tính mạng của nạn nhân.
Kết quả khảo sát của đề tài cho thấy, những người c hành vi BLGĐ đa số là
“chồng” chiếm % tương đương 0 trường hợp; tiếp đến là “cha” 7 trường hợp chiếm 28,5%; các nhóm còn lại chiếm tỷ lệ thấp nhƣ “vợ” chiếm 8%, “m ” chiếm , %, “ông” chiếm %, “bà” chiếm , % và “con” chiếm 2,5%. Tuy nhiên, nếu
41
cộng chung nhóm nam giới và nhóm nữ giới có thể thấy nhóm nam giới có hành vi BLGĐ cao hơn rất nhiều so với nhóm nữ giới. Nh m “chồng, cha và ông” chiếm đến 8 , % tương đương trường hợp (Biểu đồ 2.3).
Tuy nhiên, các số liệu ghi nhận đã phản ánh được xu hư ng giảm tình trạng BLGĐ cùng v i việc gia tăng nhận thức và hành động của cộng đồng về phòng chống tệ nạn này.
Tuy nhiên, các số liệu về BLGĐ hiện có vẫn chưa thực sự phản ánh đúng tình trạng của vấn đề khi hầu hết các con số thống kê được chủ yếu là đã qua hòa giải và lập hồ sơ tại đ a phương. Sự khác biệt giữa các tiêu chí thống kê, quy đ nh của các văn bản luật cũng như cách hiểu của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và cộng tác viên các ngành, các cấp về BLGĐ khiến việc thống kê và đánh giá mức độ BLGĐ vẫn chưa thật sự sát v i thực tế thành phố. Nói cách khác, phần chìm của thực trạng hay các trường hợp nằm ngoài thống kê vẫn còn rất l n. Do đó thiếu dữ liệu tin cậy, có chất lượng để có thể theo dõi được tiến độ thực hiện các can thiệp phòng, chống BLGĐ cũng như để hiểu rõ sự biến đổi của các dạng BLGĐ trong môi trường phát triển kinh tế và xã hội thành phố. Khoảng trống trong thu thập thông tin các dạng BLGĐ về tinh thần, về kinh tế, về tình dục trong thực tế gặp nhiều khó khăn vì l do BLGĐ vẫn là một chủ đề nhạy cảm, khó nói v i những hạn chế về các khuôn mẫu gi i. Các hình thức BLGĐ phổ biến nhất vẫn là về thể chất, tinh thần, tiếp sau đó là kinh tế.
Nam gi i là đối tượng gây ra BLGĐ nhiều nhất v i 11.000/13.204 vụ ghi nhận năm 2015 trên đ a bàn cả nư c. Tuy nhiên, đáng chú vẫn có khoảng gần 1.600 trường hợp nạn nhân của BLGĐ là nam gi i (PVS nam, Sở Văn h a và Thể thao TPHCM)
Biểu đồ 2.3: Ai là người g y ra bạo lực gia đình
Số lượng
102
16 57
11 6 3
5
Chồng Vợ Cha Mẹ Ông Bà Con
(Nguồn: khảo sát đề tài của tác giả)
42
Kết quả khảo sát của đề tài, khi đƣợc h i về hành vi BLGĐ c 61,8% cho r ng hành vi “đánh đập, hành hạ” là BLGĐ, , % cho r ng đây không phải là hành vi BLGĐ, , % cho r ng đây là hành vi BLGĐ khi n xảy ra thường xuyên, cuối cùng có 10,6% cho r ng đây chỉ là hành vi BLGĐ khi n gây hậu quả nghiêm trọng;
72,6% cho r ng hành vi “ p buộc quan hệ tình dục” là BLGĐ, , % không phải là BLGĐ, 8,8% cho r ng là BLGĐ khi xảy ra thường xuyên và chỉ c , % cho r ng là BLGĐ chỉ khi gây hậu quả nghiêm trọng;… Nhƣ vậy, qua kết quả khảo sát các hành vi nào là hành vi BLGĐ, hầu hết những người tham gia khảo sát đều đồng ý những hành vi, nhƣ: đánh đập, hành hạ, b đ i, bệnh không đƣợc chữa trị, cách ly, cô lập, p buộc quan hệ tình dục, kh a xích trong nhà, bắt đi ăn xin, b m c không chăm s c, p lao động quá sức, p làm,… những hành vi trái pháp luật là hành vi BLGĐ (phụ lục bảng 2.7).
Bên cạnh các hình thức bạo lực thể chất dễ ghi nhận, BLGĐ còn diễn ra trên nhiều phương diện về tinh thần, kinh tế, tình dục v i nhiều hành vi mà phần l n là khó nhận diện hoặc không được xã hội nhận thức đầy đủ như là một hành vi BLGĐ.
Nhiều hành vi tưởng chừng đơn giản, như việc vợ hoặc chồng sử dụng một phần khoản thu nhập hay tiết kiệm mà không được người kia đồng ý hoặc b cản trở, tra hỏi, lục vấn mỗi khi đi ra ngoài cũng là hình thức vi phạm luật về BLGĐ nhưng hầu như không được nhận thức đúng đắn do đó cần phải tăng cường các giải pháp truyền thông đến từng nhóm đối tượng khác nhau (PVS nữ, 56 tuổi, Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ và Bình đẳng giới TPHCM).
Theo cán bộ Qu Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tại Việt Nam trao đổi tại Hội thảo khởi động dự án Phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới do Bộ LĐTBXH tổ chức năm 0 , một trong những lý do quan trọng khiến nhiều trường hợp BLGĐ không đƣợc ghi nhận và xử lý là vấn đề bất bình đẳng giới khi phần nhiều nạn nhân là phụ nữ, lệ thuộc kinh tế vào nam giới. Khi bị bạo hành, họ không thể tự thoát ra đƣợc do không biết đi đâu và làm gì để kiếm sống. Trong khi đ , ở tình huống ngƣợc lại, do định kiến xã hội quy định nam giới là trụ cột gia đình nên nhiều
43
trường hợp người chồng là nạn nhân của BLGĐ t vợ nhưng ngại nói ra vì mắc cỡ, v.v. Kết quả khảo sát đề tài cho thấy:
(i) Mối liên hệ giữa hành động và mức độ phản ứng về BLGĐ của cá nhân người b bạo lực ở mức độ “gay gắt/nhiều” là các hành động “chấp nhận” chiếm , %; “chống trả b ng cãi vã” chiếm 9%, “chia sẻ với bạn bè” chiếm 23,1%;
“chia sẻ với người thân” chiếm , %; “không biết làm gì” chiếm , % và “tìm kiếm sự giúp đỡ” chiếm 33,1%. Ở mức độ “rất nh /rất ít” là các hành động “chống trả b ng bạo lực” chiếm , %, “chạy trốn” chiếm 35%; Ở mức độ “nh ít” là các hành động “báo với tổ trưởng dân phố” chiếm 7, %, “báo với đoàn thể” chiếm 7,9% và “báo với chính quyền” chiếm 33,4% (phụ lục bảng 2.13).
(ii) Mối liên hệ giữa hành động và mức độ phản ứng về BLGĐ của người thân trong gia đình khi nạn nhân b BLGĐ ở mức độ “nh ít” là các hành động “làm ngơ” chiếm , %, “ủng hộ người gây bạo lực” chiếm , %, “bênh vực người bị bạo lực” chiếm , %, “quan tâm che chở người bị bạo lực” chiếm 33,6%. Ở mức độ “rất nh /rất ít” là hành động “b đi” chiếm tỷ lệ 36,7% (phụ lục bảng 2.14).
(iii) Mối liên hệ giữa hành động và mức độ phản ứng về BLGĐ của hàng xóm khi có BLGĐ ở mức độ “rất gay gắt/rất nhiều” là các hành động “b đi” chiếm 8,7%, “bênh vực người bị BLGĐ” chiếm 37,1%. Ở mức “gay gắt/nhiều” là các hành động “làm ngơ” chiếm , %, “quan tâm che chở” chiếm , %; nhƣ vậy, có thể thấy hàng xóm có những phản ứng thờ ơ với BLGĐ của người khác trong cùng địa phương (phụ lục bảng 2.15).
(iv) Mối liên hệ giữa hành động và mức độ phản ứng về BLGĐ của chính quyền đ a phương ở mức “gay gắt/nhiều” là các hành động “làm ngơ” chiếm 28,3%,
“b đi” chiếm 7, %, “ủng hộ người gây bạo lực” chiếm , %, “bênh vực người bị bạo lực” chiếm 8% và “quan tâm, che chở” chiếm 37,3%. Có thể thấy ở đây c xu hướng các phản ứng “bênh vực người bị bạo lực” và “quan tâm, che chở”; xu hướng này nếu ở mức “nhiều” s hỗ trợ người bị BLGĐ. Ngược lại, xu hướng các phản ứng “làm ngơ, “b đi”, “ủng hộ người gây bạo lực” lại là xu hướng không bảo