Vai trò CKH trong hoạt động của NHTM:

Một phần của tài liệu Ứng dung kỹ thuật chứng khoán hóa trong các NHTM ở VN (Trang 25 - 32)

Công nghệ chứng khoán hoá tài sản hấp dẫn nhiều ngân hàng bởi vì thông qua đó mà ngân hàng có thể:

- Giảm đợc thời lợng của danh mục đầu t. - Tăng khả năng thanh khoản của tài sản. - Cung cấp một phơng tiện tài trợ mới.

- Giảm đợc các chi phí có tính chất thuế qui chế. - Tăng thu nhập từ phí.

Để có thể hiểu đợc cơ chế của qúa trình CKH và những lợi ích của nó, chúng ta tiến hành nghiên cứu thông qua ví dụ sau:

Giả sử ngân hàng có 1000 món vay và các món vay đều có tài sản thế chấp. Tỷ lệ vay vốn tối đa bằng 80% giá trị tài sản thế chấp. Giá trị trung bình của mỗi món vay là $100.000. Do đó, tổng số tiền vay là 1000x $100.000= $100 triệu Giả thiết rằng các khỏan tín dụng này đều có bảo hiểm tín dụng và chi phí bảo hiểm là rất nhỏ đối với ngân hàng, có thể bỏ qua. Các món vay có kỳ hạn đến 30 năm, với mức lãi suất cố định là 12%/ năm, gọi là lãi suất các khỏan vay thế chấp( mortgage rate- mortgage coupon). Giả sử rằng các khỏan cho vay này đợc tài trợ bằng các khoản tiền gửi và vốn tự có của ngân hàng. Theo quy định, các khoản tín dụng thế chấp có tỷ lệ chịu rủi ro là 50% trên tổng số, và theo quy chế thì vốn tự có phải đợc duy trì bằng trên 8% tổng giá trị tín dụng chịu rủi ro. Trên cơ sở các giả thiết này, chúng ta tính đợc vốn tự có mà ngân hàng phải duy trì là:

Vốn tự có = $100 triệu x 0,5 x 0,08 =$ 4 triệu

Mặc dù chênh lệch giữa khoản tín dụng $100 triệu và vốn tự có $4 triệu là $96 triệu, nhng ngân hàng phải huy động một lợng vốn lớn hơn $96 triệu. Bởi vì, ngân hàng phải duy trì một tỷ lệ dự trữ tối thiểu không có lãi suất tại NHTW là 1% trên vốn huy động và tỷ lệ tài sản cơ bản (the Prime Asset Ratio- PAR) nh trái phiếu, tín phiếu chính phủ là 6% trên vốn huy động. Yêu cầu về vốn tự có và các khoản dự trữ này có thể coi nh là những khoản thuế bổ sung, hay còn gọi là thuế quy chế (regulatory taxes) đối với các khoản cho vay có thế chấp của

ngân hàng. Trên cơ sở các dữ liệu đã cho, chúng ta tính đợc số vốn cần thiết phải huy động để ngân hàng có thể cho vay đợc $100 triệu có thế chấp nh sau: Gọi X là số vốn cần huy động, ta có bảng cân đối của ngân hàng nh sau:

Tài sản có Tài sản nợ Dự trữ tối thiểu 0,01X Tài sản cơ bản 0,06X Cho vay thế chấp 100,00 Vốn huy động X Vốn tự có 4,00 Cộng 0.07+100 Cộng X+4

Tổng tài sản có và tổng tài sản nợ trên bảng cân đối tài sản là bằng nhau, do đó: 0,01X + 0,06X +100= X+4

suy ra X= $103,23 triệu

Bảng cân đối tài sản cụ thể của ngân hàng:

Tài sản có Tài sản nợ Dự trữ tối thiểu $1,03 Tài sản cơ bản 6,20 Cho vay thế chấp 100,00 Vốn huy động $103,23 Vốn tự có 4,00 Cộng $107,23 Cộng $107,23

Bên cạnh tỷ lệ sinh lãi từ khoản cho vay thế chấp là 12% , thì ngân hàng phải chịu 3 loại thuế “quy chế”, đó là:

1. Yêu cầu về tỷ lệ vốn tự có;

2. Yêu cầu về tỷ lệ dự trữ tối thiểu không có lãi suất; 3. Yêu cầu về tỷ lệ dự trữ bằng tài sản cơ bản.

Nh vậy , động lực thúc đẩy ngân hàng chứng khoán hoá là nhằm giảm gánh nặng về các loại thuế quy chế và nhằm tăng lợi nhuận của ngân hàng sau thúê. Ngoài gánh nặng về thuế quy chế, từ bảng 9.1 cho thấy ngân hàng còn bộc lộ hai loại rủi ro, đó là:

- Rủi ro về lãi suất: Ngân hàng đã tài trợ cho các khoản tín dụng thế chấơ 30 năm bằng các khoản tiền gửi ngắn hạn, do đó thời lợng bình quân của hai vế bảng cân đối tài sản là không cân xứng với nhau. Sự không cân xứng về thời lợng vần tồn tại cho dù ngân hàng tài trợ các khoản vay thế chấp bằng các hình thức huy động tiền gửi có kỳ hạn dài hơn, phát hành chứng chỉ tiền gửi trung hạn, hay các khoản vốn đi vay khác.

- Rủi ro thanh khoản : ngân hàng đã nắm giữ một danh mục đầu t có tính lỏng rất kém, đó là các khoản cho vay thế chấp kỳ hạn 30 năm và không có khoản dự trữ phụ trội nào. Vì vậy, trong những tình huống ngời gửi tiền rút tiền phạt, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro thanh khoản.

Những giải pháp truyền thông nhằm khắc phục sự không cân xứng về thời l- ợng và tính không thanh khoản của danh mục đầu t có thể là:

- Tăng kỳ hạn của tài sản nợ bằng cách phát hành các công cụ nợ với kỳ hạn dài hơn.

- Tham gia các giao dịch hoán đổi lãi suất để chuyển lãi suất của tài sản nợ thành lãi suất dài hạn và cố định.

Tuy nhiên, các giải pháp này vẫn không giải quyết đợc vấn đề thuế quy chế, đồng thời ngân hàng phải chịu nhiều khoản chi phí trong các giao dịch này. Giải pháp thứ ba, phát kiến mới, đó là thông qua công nghệ chứng khoán hoá danh mục đầu t. Phơng pháp này có thể giải quyết đợc: thứ nhất, vấn đề thời lợng không cân xứng và vấn đề không thanh khoản cùng tài sản; thứ hai, giảm đợc gánh nặng về thuế quy chế. Để làm đợc điều này, ngân hàng phải tiến hành chứng khoán hoá $100 triệu khoản cho vay có thế chấp.

Cơ chế chứng khoán hoá có thể mô tả nh sau: Ngân hàng bắt đầu bằng cách khoanh khoản cho vay có thể chấp $100 triệu và chuyển nó ra khỏi nội bảng, hạch toán ngoại bảng để bán cho ngời đầu t chứng khoán thông qua trung gian là ngời đợc uỷ thác (gọi là bên thứ 3, nhà trung gian hay công ty tín thác). Ngời đợc uỷ thác thờng là tổ chức đợc bảo đảm không bị phá sản và hoạt động chuyên nghiệp về phát hành chứng khoán thông thờng là các công ty tín thác. Bớc tiếp theo, ngân hàng thiết lập một cam kết với công ty tín thác nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với khoản $100 triệu do chính ngân hàng đã cho vay. Nguồn bảo đảm tín dụng có thể lấy từ các nguồn thu trực tiếp của ngân hàng , hoặc bằng một th bảo lãnh của một ngân hàng khác hay của một công ty bảo hiểm. Điều này nhằm bảo đảm chắc chán rằng những ngời đầu t vào chứng khoán hóa sẽ đợc thanh toán đầy đủ và kịp thời khoản lãi côupn và gốc trái phiếu khi đến hạn. Nh vậy, ngân hàng vẫn phải tiếp tục quan tâm đến khoản tín dụng đã cho vay $100 triệu cho dù nó đã đ- ợc chuyển sang làm tài sản cầm có tại công ty tín thác. Thông qua sự chăm sóc và quản lý tín dụng thì ngân hàng sẽ nhận đợc một khoản phí, gọi là phí dịch vụ tín dụng. Trên cơ sở nắm giữ khoản tín dụng $100 triệu, công ty tín thác phát hành các chứng khoán hoá cho các ngân hàng đầu t trên thị trờng vốn.

Bây giờ chúng ta xem xét lợi ích đối với những nhà đầu t mua chứng khoán hoá là nh thế nào. Những nhà đầu t chứng khoán hoá thông thờng là các ngân hàng, các hiệp hội xây dựng, các công ty bảo hiểm, các quỹ nhân thọ, quỹ hu trí… Những nhà đầu t đợc bảo đảm hai mức độ rủi ro, đó là: - Rủi ro từ ngời thế chấp tài sản: Gỉa sử rằng do giá trị địa ốc giảm mạnh,

ngời thế chấp gán nợ cho ngân hàng bằng chính ngôi nhà đang thể chấp tại ngân hàng. Do khoản tín dụng đã đợc bảo lãnh, cho nên ngời đầu t chứng khoán hoá vẫn đợc thanh toán đầy đủ và kịp thời mọi khoản lãi và gốc của chứng khoán từ ngời bảo lãnh tín dụng.

- Rủi ro từ phía ngân hàng hay công ty tín thác : Gỉa sử ngân hàng cho vay bị phá sản hoặc công ty tín thác bỏ trốn mang theo khoản tiền gốc và lãi để thanh toán cho ngời đầu t chứng khoán hoá. Nh trên đã trình bày, do cơ chế chứng khoán hoá yêu cầu khoản tín dụng phải đợc bảo đảm bởi một ngân hàng khác hoặc một công ty bảo hiểm, do đó trờng hợp ngay cả ngân hàng cho vay là công tín thác phá sản hay bỏ trốn thì ngời đầu t chứng khoán hoá vẫn đợc ngời bảo đảm tín dụng thanh toán đầy đủ và kịp thời cả gốc và lãi.

Giả sử chi phí bảo đảm tín dụng là 0,6% và phí dịch vụ tín dụng ngân hàng là 0,4%, ta có:

Phí dịch vụ tín dụng = 0.40%

Phí bảo đảm tín dụng = 0,60% Lãi suất chứng khoán hoá = 11,00%

Giả sử công ty tín thác phát hành $100 triệu chứng khoán hoá. Sau khi trừ đi các khoản phí dịch vụ tín dụng và phí bảo đảm tín dụng, hàng tháng mỗi nhà đầu t sẽ nhận đợc khoản thanh toán bao gồm lãi và gốc chứng khoán với một tỷ lệ tơng ứng với khoản lãi suất và khoản gốc tín dụng mà ngân hàng thu đ- ợc. Ví dụ, nếu một công ty bảo hiểm mua 25% tổng số chứng khoán hoá đợc phát hành ($100 triệu 0.25 = $25triệu), thì hàng tháng sẽ nhận đợc 25%(11/12)= 22,92% tổng số lãi thanh toán hàng tháng.

Hàng tháng, ngời thế chấp thanh toán tiền gốc và lãi tín dụng cho ngân hàng : sau khi để lại khoản chi phí dịch vụ tín dụng, ngân hàng tổng hợp các khoản thanh toán này và chuyển cho ngời đầu t chứng khoán hoá thông qu công ty tín thác là ngời đợc uỷ thác phát hành chứng khoán. Để cho quá trình thanh toán đợc dễ dàng và thuận lợi, thì hầu hết các khoản cho vay thế chấp có lãi suất cố định đợc thanh toán theo phơng thức trả góp, tức là định kỳ (hàng tháng chẳng hạn) những khoản tiền đợc thanh toán đều bằng nhau (bao gồm gốc và lãi) cho ngân hàng trong suốt thời hạn hiệu lực của tín dụng. Điều này có nghĩa là nếu ngời vay tiền không thực hiện hoàn trả trớc thời hạn trong thời hạn tín dụng là 30 năm, thì hàng tháng nhà đầu t chứng khoán hoá dự định sẽ nhận đợc những khoản tiền bằng nhau giống nh việc lĩnh lãi coupon từ một trái phiếu có lãi suất coupon cố định.

Nhng, có một vấn đề nảy sinh trong thực tế là ngời thế chấp thờng không thực hiện hoàn toàn đúng nh vậy. Với nhiều lý do khác nhau, họ có thể bán tài sản thế chấp để hoàn trả trớc hạn cho vay ngân hàng (đặc biệt là trong tr- ờng hợp lãi suất thị trờng giảm so với lãi suất đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng). Xu hớng hoàn trả trớc hạn đã làm cho các luồng tiền thanh toán thực tế lệch đáng kể so với luồng tiền dự tính (dự tính hàng tháng là bằng nhau). Đặc điểm hoàn trả trớc hạn của các khoản vay thế chấp, một mặt, mang lại sự hấp dẫn đối với một số nhà đầu t chứng khoán hoá; mặt khác, trở thành rủi ro chính đối với những ngời ngại rủi ro, do đó họ thờng thờ ơ với các chứng khoán này.

Trớc khi chuyển qua phân tích đặc điểm của việc hoàn trả trớc hạn, chúng ta tóm lợc các bứơc tiến hành chứng khoán hoá tài sản ngân hàng và sau đó đi tìm câu trả lời cho câu hỏi tại sao thông qua chứng khoán hoá , ngân hàng lại có thể giải quyết đợc sự không cân xứng về thời lợng (duration mismatch), tính không thanh khoản của tài sản có (illquidity) và vấn đề thuế quy chế (regulatory tax).

Quá trình chứng khoán hoá đợc bắt đầu từ khi ngân hàng tạo các khoản tín dụng có thế chấp là bất động sản, thông qua phát hành chứng khoán hoá cho các nhà đầu t và kết thúc khi các khoản thu từ phát hành chứng khoán, sau khi đã khấu trừ các khoản phí phát hành, đợc chuyển đến ngân hàng tạo tín dụng thế chấp. Kết quả là, ngân hàng đã thay thể đợc khoản tín dụng thế chấp có kỳ hạn 30 năm thành tiền mặt thông qua cơ chế chứng khoán hoá.

Nếu bỏ qua các loại phí phát sinh trong quá trình chứng khoán hoá, thì bảng cân đối tài sản của ngân hàng sẽ có kết cấu ngay sau khi quá trình chứng khoán hoá kết thúc nh sau:

Bảng cân đối tài sản của ngân hàng sau khi quá trình chứng khoán hoá kết thúc( triệu USD). Tài sản có Tài sản nợ Dự trữ tối thiểu $1,03 Tài sản cơ bản 6,20 Tiền mặt 100,00 (thu từ phát hành chứng khoán)

Vốn huy động tiền gửi $103,23

Vốn tự có 4,00

Cộng $107,23 Cộng $107,23

Rõ ràng là có sự thay đổi sâu sắc kết cấu bảng cân đối tài sản của ngân hàng , đó là:

- Thứ nhất, $100 triệu tài sản có không thanh khoản thuộc tín dụng thế chấp có kỳ hạn 30 năm đã đợc thay thế bằng tiền mặt;

- Thứ hai, sự không cân xứng về thời lợng (duration mismatch) đã đợc giảm .

- Thứ ba, ngân hàng có khả năng để giảm đợc các loại thuế quy chế. Đặc biệt là vốn tự có có thể giảm, bởi vì, tài sản có chịu rủi ro ( tín dụng có thế chấp) sau khi đã điều chỉnh với tỷ lệ 50% là bằng 0 (0*0,5*0,08 = 0). Khoản dự trữ tối thiểu và tài sản dự trữ cơ bản cũng có thể giảm, nếu nh ngân hàng sử dụng khoản tiền thu đợc từ quá trình chứng khoán hoá để thanh toán những khoản tiền gửi đến hạn và giảm quy mô bảng cân đối tài sản.

Một thực tế là nếu ngân hàng duy trì trạng thái thanh khoản của tài sản có cao hoặc thu hẹp quy mô bảng cân đối thì giảm đợc các chi phí về thuế quy chế, nhng các chiến lợc này không củng cố và tăng đợc lợi nhuận của ngân hàng. Do đó, logic của công nghệ chứng khoán hoá là các khoản thu từ phát hành chứng khoán có thể đợc tái sử dụng để tạo các khoản tín dụng có thế chấp mới và các khoản tín dụng mới này lại tiếp tục đợc chứng khoán hoá. Thông qua chứng khoán hoá tài sản, ngân hàng hoạt động thiên về chức năng môi giới tài sản hơn là chức năng chuyển hoá tài sản truyền thống của mình. Lợi thế của chức năng môi giới tài sản đợc thể hiện ở chỗ ngân hàng thu đợc lợi nhuận dới dạng phí dịch vụ tín dụng từ khâu tổ chức quá trình chứng khoán hoá… Đồng thời, nếu so với trờng hợp ngân hàng thực hiện chức năng chuyển hoá tài sản, tức là duy trì khoản tín dụng thế chấp 30 năm trên bảng cân đối tài sản cho đến khi đáo hạn, thì thông qua chứng khoán hoá, ngân hàng tránh đợc rủi ro lãi suất (do thời lợng không cân xứng), rủi ro về thanh khoản (tín dụng thế chấp 30 năm) và thuế quy chế. Một cách khaí quát, lợi nhuận của ngân hàng ngày càng trở nên có tính chất thu phí hơn là chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động.

Khả năng mở rộng chứng khoán hoá tài sản của ngân hàng rõ ràng là phụ thuộc vào:

- Nhu cầu đầu t vào các chứng khoán hoá;

- Chi phí bảo hiểm tín dụng, chi phí quản lý, chi phí tổ chức, chi phí phát hành chứng khoán và các chi phí khác có liên quan.

5.Rủi ro của kỹ thuật CKH ( rủi ro hoàn trả tr ớc hạn):

Một đặc điểm mang tính đặc thù của công nghệ chứng khoán hoá đối với ngời đầu t là rủi ro hoàn trả tín dụng trớc hạn. Để hiểu đợc ảnh hởng của việc thanh toán trớc hạn đến thu nhập của ngời đầu t chứng khoán, ta cần hiểu bản chất của các luồng tiền mà nhà đầu t dự tính sẽ nhận đợc hàng tháng trong trờng hợp không có hoàn trả trớc hạn:

Trong trờng hợp không có hoàn trả trớc hạn, thì các khoản thu nhập hàng tháng là bằng nhau và bao gồm phần gốc và phần lãi. Do phần thanh toán hàng tháng (do ngân hàng tính toán và đa ra) là cố định không thay đổi, do đó, dễ thấy rằng thành phần lãi suất đợc thanh toán hàng tháng là giảm dần trong suốt thời gian hiệu lực của tín dụng, ngợc lại thành phần gốc tăng lên. Trong khi ng-

Một phần của tài liệu Ứng dung kỹ thuật chứng khoán hóa trong các NHTM ở VN (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w