Khả năng xử lý nước thải chăn nuôi bằng thực vật thủy sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas bằng thực vật thủy sinh (Trang 46 - 72)

4.3. Nghiên cứu khả năng xử lý nuớc thải chăn nuôi bằng thực vật thủy sinh

4.3.2 Khả năng xử lý nước thải chăn nuôi bằng thực vật thủy sinh

Theo Lê Quốc Tuấn và cs (2006) (13) khi dùng thực vật thủy sinh, đặc biệt là Bèo Tây để xử lý nước thải chăn nuôi đã được loại bỏ phần lớn lượng đạm dư thừa trong nước, hàm lượng tảo độc giảm 80% so với đối chứng.

39

4.3.2.1 Khả năng xử lý nước thải chăn nuôi bằng Bèo Cái

Khả năng xử lý nước thải chăn nuôi bằng Bèo Cái sau 2 tuần

Bảng 4.5. Khả năng xử lý một số chỉ tiêu ô nhiễm nước thải chăn nuôi sau biogas bằng Bèo Cái sau 2 tuần

Công thức Chỉ tiêu

Đầu vào Đối chứng Bèo Cái QCVN 40: 2011(cột B)

mg/l mg/l % mg/l % mg/l

pH 6,94 6,91 - 6,5 - 5,5 – 9

TSS 206,8 197,3 4,5 119,8 42,1 100 BOD5 239,1 223,0 6,7 126,5 47,1 50

COD 418,5 402,3 3,9 227,6 45,6 150 Tổng P 62,23 58,01 6,7 36,15 41,9 6 Tổng N 82,79 82,64 1,8 44,97 45,7 40

(Nguồn: Số liệu phân tích)

206.8

239.1

418.5

62.23 82.79

197.3

223

402.3

58.01

82.64

119.8 126.5

227.6

36.15 44.97

100

50

150

6

40 0

50 100 150 200 250 300 350 400 450

TSS BOD5 COD Tổng P Tổng N

Đầu vào Đối chứng Bèo Cái QCVN 40:2011

40

Hình 4.3. Kết quả xử lý một số chỉ tiêu ô nhiễm nước thải chăn nuôi bằng Bèo Cái sau 2 tuần

Qua bảng phân tích các chỉ tiêu ở bảng cho ta thấy: Sau khi xử lý 2 tuần hàm lượng các chất trong nước đã giảm đáng kể so với trước khi xử, tuy nhiên các chất này vẫn vƣợt ngƣỡng quy chuẩn cho phép (QCVN 40:2011), cụ thể là hàm lƣợng lƣợng TSS, BOD5, COD, tổng P, tổng N đều vƣợt quá ngƣỡng cho phép, cụ thể nhƣ sau:

 TSS

-Hàm lượng TSS đều giảm so với trước khi xử lý, với mẫu đối chứng sau 2 tuần thì hàm lƣợng TSS có giảm nhƣng giảm rất ít chỉ từ 206,8 mg/l xuống 197,3 mg/l vƣợt ngƣỡng 2 lần so với quy chuẩn cho phép (QCVN 40:2011 cột B.)

- Hàm lượng TSS đều giảm so với trước khi xử lý, sau 2 tuần xử lí bằng Bèo Cái thì hàm lƣợng TSS giảm từ 206,8 mg/l xuống còn 119,8 mg/l, nhƣng vẫn vƣợt ngƣỡng 1,2 lần so với quy chuẩn cho phép (QCVN 40:2011cột B).

 BOD5

- Ở mẫu đối chứng hàm lƣợng BOD5 giảm từ 239,1 mg/l xuống 223 mg/l, tuy nhiên vẫn vƣợt ngƣỡng 4.46 lần so với quy chuẩn cho phép (QCVN 40:2011).

- Sau 2 tuần xử lý bằng Bèo Cái hàm lƣợng BOD5 giảm đi nhiều, giảm từ 239,1 mg/l xuống còn 126,5 mg/l nhƣng vẫn vƣợt ngƣỡng tiêu chuẩn cho phép 2,53 lần so với quy chuẩn (QCVN 40:2011 cột B).

 COD

- Ở mẫu đối chứng thì hàm lƣợng COD sau 2 tuần giảm từ 418,5 mg/l xuống 402,3 mg/l, vƣợt ngƣỡng quy chuẩn cho phép 2,68 lần so với quy chuẩn (QCVN 40:2011 cột B).

41

- Sau 2 tuần xử lý bằng Bèo Cái hàm lƣợng COD giảm từ 418,5mg/l xuống còn 227,6 mg/l tuy giảm nhiều nhƣng vẫn vƣợt ngƣỡng quy chuẩn cho phép 1,5 lần (QCVN 40:2011 cột B).

42

 Tổng P

- Sau 2 tuần ở mẫu đối chứng thì hàm lƣợng P từ 62,23 mg/l xuống còn 58,01 mg/l, vƣợt ngƣỡng quy chuẩn cho phép tới 9,7 lần (QCVN 40:2011).

- Với Bèo Cái sau 2 tuần xử lý thì hàm lƣợng P giảm từ 62,23 mg/l xuống còn 36,15 mg/l, còn vƣợt ngƣỡng quy chuẩn cho phép 6 lần (QCVN 40:2011 cột B).

 Tổng N

- Ở mẫu đối chứng thì sau 2 tuần tổng N giảm từ 82,79 mg/l xuống còn 82,64 mg/l vƣợt ngƣỡng quy chuẩn cho phép 2,1 lần.

-Ở mẫu xử lí bằng Bèo Cái thì sau 2 tuần tổng N giảm từ 82,79 xuống còn 44,97 mg/l và vƣợt ngƣỡng quy chuẩn cho phép 1,12 lần.

0.00%

10.00%

20.00%

30.00%

40.00%

50.00%

TSS BOD5 COD Tổng P Tổng N

4.50% 6.70%

3.90% 6.70%

1.80%

42.10%

47.10% 45.60%

41.90% 45.70%

Đối chứng Bèo Cái

Hình 4.4. Hiệu suất xử lý nước thải sau biogas bằng Bèo Cái 2 tuần

Sau 2 tuần xử lý bằng Bèo Cái thì hàm lƣợng các thông số giảm đi đáng kể.

Đầu tiên là hàm lƣợng TSS đầu vào là 206,8 mg/l nhƣng sau 2 tuần xử lý bằng Bèo Cái giảm xuống còn 119,8 mg/l tương ứng với hiệu suất xử lý là

43

42,1%. Còn đối với nước không được xử lý (đối chứng) thì chỉ giảm từ 206,8 mg/l xuống 197,3 tương ứng với hiệu suất xử lý 4,5%.

Đối với hàm lƣợng BOD5 trong mẫu đối chứng sau 2 tuần giảm từ 239,1 mg/l xuống 223 mg/l tương ứng vói hiệu suất xử lý là 6,7%. Trong khi nước thải được xử lý bằng Bèo Cái thì giảm từ 339,1 mg/l xuống còn 126,5 mg/l.

Tương tự như các hàm lượng trên thì hàm lượng COD đầu vào rất cao nhƣng sau 2 tuần xử lý bằng Bèo Cái thì giảm nhanh từ 418,5 mg/l xuống còn 227,6 mg/l tương ứng với hiệu suất xử lý là 45,6%. Ở mẫu đối chứng thì hàm lượng COD giảm từ 418,5 mg/l xuống còn 402,3 mg/l tương ứng với hiệu suất xử lý 3,9%.

Sau 2 tuần xử lý ở công thức đối chứng thì tổng P giảm từ 62,23 mg/l xuống 58,01 mg/l ứng với hiệu suất xử lý 6,8%. Còn ở công thức xử lý bằng Bèo Cái giảm nhanh từ 62,23 mg/l xuống còn 36,15 ứng với hiệu suất xử lý là 41,9%.

Hàm lƣợng tổng N với mẫu đối chứng giảm từ 82,79 mg/l xuống 82,64 mg/l ứng với 1,8% hiệu suất xử lý. Sau khi xử lý 2 tuần bằng Bèo Cái thì giảm từ 82,79 mg/l xuống còn 44,97 mg/l ứng với 45,7% hiệu suất xử lý.

Từ những kết quả phân tích trên ta thấy nước thải sau khi xử lý bằng các loài thực vật thủy sinh thì hàm lƣợng các chỉ tiêu đều giảm nhƣng vẫn chƣa đạt ngƣỡng cho phép so với QCVN 40:2011 và cần phải tiếp tục xử lý để có thể đạt đƣợc hiệu suất xử lý tối ƣu nhất.

44

 Khả năng xử lý nước thải chăn nuôi bằng Bèo Cái sau 4 tuần xử lý Bảng 4.6. Khả năng xử lý một số chỉ tiêu ô nhiễm nước thải chăn nuôi

bằng Bèo Cái sau 4 tuần Công thức

Chỉ tiêu Đầu vào Đối chứng Bèo Cái QCVN 40: 2011 (cột B)

mg/l mg/l % mg/l % mg/l

pH 6,94 6,5 - 6,5 - 5,5 - 9

TSS 206,8 183,6 11,2 57,6 72,1 100

BOD5 239,1 201,3 15,8 58,2 75,6 50

COD 418,5 397,5 5,0 119,7 71,4 150

Tổng P 62,23 51,0 18 21,54 65,4 6

Tổng N 82,79 80,16 3,2 31,8 61,6 40 (Nguồn: số liệu phân tích)

206.8

239.1

418.5

62.23 82.79

183.6 201.3

397.5

51 80.16

57.6 58.2

119.7

21.54 31.8

100

50

150

6

40 0

50 100 150 200 250 300 350 400 450

TSS BOD5 COD Tổng P Tổng N

Đầu vào Đối chứng Bèo Cái QCVN 40:2011

Hình 4.5. Kết quả xử lý một số chỉ tiêu ô nhiễm nước thải chăn nuôi bằng Bèo Cái sau 4 tuần

45

Qua kết quả phân tích các chỉ tiêu các chất ở bảng trên cho thấy: Sau khi xử lý bằng Bèo Cái 4 tuần hàm lượng các chất trong nước thải đã giảm đáng kể so với trước khi xử lý, và xử lý sau 2 tuần. Các chỉ tiêu đều giảm, một số chỉ tiêu đã dưới ngưỡng cho phép, một số chỉ tiêu khác vẫn còn vượt ngƣỡng quy chuẩn theo cho phép (QCVN 40:2011) song khoảng cách vƣợt ngƣỡng này là khá thấp cụ thể là:

 TSS

- Hàm lƣợng TSS ở mẫu đối chứng sau thời gian 4 tuần giảm từ 206,8 mg/l xuống còn 183,6 mg/l, vƣợt ngƣỡng quy chuẩn cho phép 1,8 lần so với QCVN 40:2011 cột B.

- Sau 4 tuần xử lý bằng Bèo Cái hàm lƣợng TSS đã giảm từ 206,8 mg/l xuống còn 57,6 mg/l, đạt dưới ngưỡng quy chuẩn cho phép (QCVN 40:2011)

 BOD5:

- Hàm lƣợng BOD5 sau 4 tuần thì ở mẫu đối chứng giảm từ 239,1 mg/l xuống còn 201,3 mg/l vượt 4 lần so vưới quy chuẩn cho phép (QCVN 40:2011).

- Với mẫu nước được xử lý bằng Bèo Cái giảm nhiều từ 239,1 mg/l xuống còn 58,2 mg/l tuy nhiên vẫn vƣợt ngƣỡng 1,2 lần so với QCVN 40:2011 cột B.

 COD:

- Mẫu đối chứng thì hàm lƣợng COD có giảm nhƣng ít, chỉ giảm từ 418,5 mg/l xuống 397,5 mg/l, vƣợt ngƣỡng quy chuẩn cho phép 2,7 lần so với QCVN 40:2011 cột B.

- Với Bèo Cái thì hàm lƣợng COD giảm từ 418,5 mg/l xuống còn 119,7 mg/l dưới ngưỡng quy chuẩn cho phép so với QCVN 40:2011 cột B.

46

 Tổng P:

- Tổng P ở mẫu đối chứng sau 4 tuần giảm từ 62,23 mg/l xuống còn 51,0 mg/l, vƣợt ngƣỡng quy chuẩn cho phép tới 10 lần so với QCVN 40:2011 cột B.

- Ở mẫu nước được xử lý bằng Bèo Cái sau 4 tuần thì hàm lượng P giảm từ 62.23 mg/l xuống còn 21,54 mg/l tuy giảm đi nhiều so với trước xử lý nhƣng vẫn vƣợt ngƣỡng quy chuẩn cho phép 3,6 lần so với QCVN 40:2011 cột B.

 Tổng N:

- Tổng N sau 4 tuần ở mẫu đối chứng giảm từ 82,79 mg/l xuống 80,16 mg/l, vƣợt ngƣỡng 2 lần so với quy chuẩn cho phép QCVN 40:2011 cột B.

- Sau 4 tuần xử lý bằng Bèo Cái thì hàm lƣợng N giảm từ 82,79 mg/l xuống còn 31,8 mg/l đạt dưới ngưỡng quy chuẩn.

0.00%

10.00%

20.00%

30.00%

40.00%

50.00%

60.00%

70.00%

80.00%

TSS BOD5 COD Tổng P Tổng N

11.20% 15.80%

5.00%

18.00%

3.20%

72.10% 75.60% 71.40%

65.40% 61.60%

Đối chứng Bèo Cái

Hình 4.6. Hiệu suất xử lý nước thải sau biogas bằng Bèo Cái sau 4 tuần Kết quả sau 4 tuần xử lý nước thải sau biogas bằng Bèo Cái thì hàm lƣợng các thông số đã giảm đi nhiều so với kết quả xử lý sau 2 tuần.

47

Sau 4 tuần xử lý ở công thức đối chứng thì tổng chất rắn TSS đã giảm xuống còn 183,6mg/l tương đương hiệu suất xử lý là 11,2%, đối với Bèo Cái thì tổng chất TSS đã giảm xuống còn 57,6 mg/l tương đương hiệu suất xử lý đạt 72,1%.

Ở công thức đối chứng sau 4 tuần xử lý thì hàm lƣợng BOD5 đã giảm từ 239,1 mg/l xuống còn 201,3 mg/l tương đương với hiệu suất xử lý là 15,8%, đối với nước thải được xử lý bằng Bèo Cái thì hàm lượng BOD5 đã giảm xuống còn 58,2 mg/l tương đương với hiệu suất xử lý là 75,6%.

Chỉ tiêu COD sau 4 tuần xử lý ở công thức đối chứng thì đã giảm từ 418,5 mg/l xuống còn 397,5 mg/l tương đương với hiệu suất xử lý đạt 5%, đối với Bèo Cái thì chỉ tiêu COD đã giảm từ 418,5mg/l xuống còn 106,8mg/l 119,7 mg/l tương đương với hiệu suất xử lý là 71,4 %.

Sau 4 tuần xử lý ở công thức đối chứng thì các thành phần Photpho tổng số đã giảm từ 62,23 mg/l xuống còn 51 mg/l tương đương với hiệu suất xử lý là 18%, đối với Bèo Cái sau 4 tuần xử lý thì thành phần photpho tổng số đã giảm từ 62,23mg/l xuống còn 21,54 mg/l tương đương với hiệu suất xử lý là 65,4%.

Tương tự ở công thức đối chứng sau 4 tuần thì thành phần tổng N giảm từ 82,79 mg/l xuống còn 80,16 mg/l tương đương với hiệu suất xử lý là 3,2%, đối với Bèo Cái thì thành phần tổng N đã giảm xuống còn 31,8 mg/l tương đương với hiệu suất xử lý là 61,6%.

Từ những kết quả phân tích trên ta thấy nước thải sau khi xử lý bằng bãi lọc ngầm trồng cây thì hàm lƣợng các chỉ tiêu đều giảm rõ rệt sau 4 tuần xử lý, hầu hết đạt ngƣỡng cho phép so với QCVN 40:2011, chỉ có hàm lƣợng BOD5 vẫn chƣa đạt tiêu chuẩn và chỉ tiêu tổng P còn rất cao vì vậy cần phải tiếp tục xử lý để có thể đạt đƣợc hiệu suất xử lý tối ƣu nhất.

4.3.2.2. Khả năng xử lý nước thải chăn nuôi bằng Bèo Tây

48

 Khả năng xử lý nước thải chăn nuôi bằng Bèo Tây sau 2 tuần

Bảng 4.7. Khả năng xử lý một số chỉ tiêu ô nhiễm nước thải chăn nuôi bằng Bèo Tây sau 2 tuần

Công thức Chỉ tiêu

Đầu vào Đối chứng Bèo Tây

QCVN 40: 2011

(cột B) mg/l mg/l % mg/l % mg/l

pH 6,94 6,91 - 6,74 - 5,5 – 9

TSS 206,8 197,3 4,5 102,5 50,4 100 BOD5 239,1 223,0 6,7 113,4 52,6 50 COD 418,5 402,3 3,9 202,7 51,6 150 Tổng P 62,23 58,01 6,7 31,25 49,8 6 Tổng N 82,79 82,64 1,8 40,36 51,3 40

(Nguồn: số liệu phân tích)

49

Hình 4.7. Kết quả xử lý một số chỉ tiêu ô nhiễm nước thải chăn nuôi sau biogas bằng Bèo Tây sau 2 tuần

Qua bảng phân tích các chỉ tiêu ở bảng cho thấy: Sau khi xử lý 2 tuần hàm lượng các chất trong nước đã giảm đáng kể so với trước khi xử lý, tuy nhiên các chất này vẫn vƣợt ngƣỡng quy chuẩn cho phép (QCVN 40: 2011), cụ thể hàm lƣợng BOD5, COD, tổng P, tổng N, TSS đều vƣợt quá ngƣỡng cho phép, cụ thể:

 Các chỉ tiêu:

 TSS

- Mẫu đối chứng sau 2 tuần giảm từ 206,8 mg/l xuống còn 197,3 mg/l vƣợt ngƣỡng quy chuẩn cho phép 2 lần (QCVN 40:2011 cột B).

- Sau 2 tuần xử lý bằng Bèo Tây thì hàm lƣợng TSS giảm từ 206,5 mg/l xuống còn 102,5 mg/l, chỉ vƣợt ngƣỡng 1 lần theo quy chuẩn cho phép.

 BOD5:

- Mẫu đối chứng sau 2 tuần thì hàm lƣợng BOD5 giảm từ 239,1 mg/l xuống còn 223,0 mg/l, vƣợt quy chuẩn cho phép 4,46 lần.

- Mẫu xử lý bằng Bèo Tây sau 2 tuần thì hàm lƣợng BOD5 giảm từ 239,1 mg/l xuống còn 113,4 mg/l, vƣợt ngƣỡng quy chuẩn cho phép 2,27 lần.

50

 COD

- Ở mẫu đối chứng hàm lƣợng COD giảm từ 418,5mg/l xuống còn 402,3 mg/l, vƣợt ngƣỡng 2,68 lần so với quy chuẩn cho phép.

- Ở mẫu xử lý bằng Bèo Tây thì hàm lƣợng này giảm từ 418,5mg/l xuống còn 202,7 mg/l, vƣợt ngƣỡng 1,35 lần so với quy chuẩn.

 Tổng P

- Mẫu đối chứng giảm từ 62,23 mg/l xuống còn 58,01 mg/l, vƣợt ngƣỡng quy chuẩn 9,7 lần.

-Mẫu xử lý bằng Bèo Tây giảm từ 62,23 mg/l xuống còn 31,25 mg/l, tuy hàm lƣợng P giảm đi nhiều nhƣng vẫn vƣợt ngƣỡng quy chuẩn tới 5,2 lần.

 Tổng N

- Hàm lƣợng N trong mẫu đối chúng giảm ít từ 82,79 mg/l xuống 82,64, vƣợt ngƣỡng quy chuẩn 2,1 lần.

- Sau 2 tuần xử lý bằng Bèo Tây hàm lƣợng N giảm từ 82,79 mg/l xuống còn 40,36 mg/l, vƣợt ngƣỡng quy chuẩn 1,009 lần.

0.00%

10.00%

20.00%

30.00%

40.00%

50.00%

60.00%

TSS BOD5 COD Tổng P Tổng N

4.50% 6.70% 3.90% 6.70%

1.80%

50.04% 52.60% 51.60% 49.80% 51.30%

Đối chứng Bèo Tây

51

Hình 4.8. Hiệu suất xử lý một số chỉ tiêu ô nhiễm nước thải chăn nuôi sau biogas bằng Bèo Tây sau 2 tuần

Đầu tiên là hàm lƣợng TSS đầu vào là 206,8 mg/l nhƣng sau 2 tuần xử lý bằng Bèo Tây giảm xuống còn 102,5 mg/l tương ứng với hiệu suất xử lý là 50,04%. Còn đối với nước không được xử lý (đối chứng) thì chỉ giảm từ 206,8 mg/l xuống 197,3 tương ứng với hiệu suất xử lý 4,5%.

Đối với hàm lƣợng BOD5 trong mẫu đối chứng sau 2 tuần giảm từ 239,1 mg/l xuống 223 mg/l tương ứng vói hiệu suất xử lý là 6,7%. Trong khi nước thải được xử lý bằng Bèo Tây thì giảm từ 239,1 mg/l xuống còn 113,4 mg/l tương ứng với hiệu suất xử lý là 52,6%.

Tương tự như các hàm lượng trên thì hàm lượng COD đầu vào rất cao nhƣng sau 2 tuần xử lý bằng Bèo Tây thì giảm nhanh từ 418,5 mg/l xuống còn 202,7 mg/l tương ứng với hiệu suất xử lý là 51,60%. Ở mẫu đối chứng thì hàm lượng COD giảm từ 418,5 mg/l xuống còn 402,3 mg/l tương ứng với hiệu suất xử lý 3,9%.

Sau 2 tuần xử lý ở công thức đối chứng thì tổng P giảm từ 62,23 mg/l xuống 58,01 mg/l ứng với hiệu suất xử lý 6,8%. Còn ở công thức xử lý bằng Bèo Tây giảm nhanh từ 62,23 mg/l xuống còn 31,25mg/l ứng với hiệu suất xử lý là 49,8%.

Hàm lƣợng tổng N với mẫu đối chứng giảm từ 82,79 mg/l xuống 82,64 mg/l ứng với 1,8% hiệu suất xử lý. Sau khi xử lý 2 tuần bằng Bèo Tây thì giảm từ 82,79 mg/l xuống còn 40,36 mg/l ứng với 51,3% hiệu suất xử lý.

Từ những kết quả phân tích trên ta thấy nước thải sau khi xử lý bằng các loài thực vật thủy sinh thì hàm lƣợng các chỉ tiêu đều giảm nhƣng vẫn chƣa đạt ngƣỡng cho phép so với QCVN 40:2011 và cần phải tiếp tục xử lý để có thể đạt đƣợc hiệu suất xử lý tối ƣu nhất.

52

 Khả năng xử lý nước thải chăn nuôi bằng Bèo Tây sau 4 tuần Bảng 4.8. Khả năng xử lý nước thải chăn nuôi bằng Bèo Tây sau 4 tuần

Công thức Chỉ tiêu

Đầu

vào Đối chứng Bèo Tây

QCVN 40: 2011

(cột B) mg/l mg/l % mg/l % mg/l

pH 6,94 6,5 - 6,7 - 5,5 – 9

TSS 206,8 183,6 11,2 50,1 75,8 100 BOD5 239,1 201,3 15,8 53,7 77,5 50 COD 418,5 397,5 5,0 106,8 74,5 150 Tổng P 62,23 51,0 18 16,73 73,1 6 Tổng N 82,79 80,16 3,2 26,2 68,4 40

(Nguồn: số liệu phân tích)

53

Hình 4.9. Kết quả xử lý một số chỉ tiêu ô nhiễm nước thải chăn nuôi sau biogas bằng Bèo Tây sau 4 tuần

Qua kết quả phân tích các chỉ tiêu các chất ở bảng trên cho thấy: Sau khi xử lý 4 tuần hàm lượng các chất trong nước thải đã giảm đáng kể so với trước khi xử lý, và xử lý sau 2 tuần. Các chỉ tiêu đều giảm, một số chỉ tiêu đã dưới ngưỡng cho phép, một số chỉ tiêu khác vẫn còn vượt ngưỡng qui chuẩn chuẩn cho phép (QCVN 40:2011) song khoảng cách vƣợt ngƣỡng này là khá thấp, cụ thể:

 TSS

- Đối chứng sau 4 tuần hàm lƣợng TSS giảm từ 206,8 mg/l xuống còn 183,6 mg/l vƣợt ngƣỡng tiêu chuẩn 1,8 lần so với QCVN 40:2011 cột B.

- Mẫu đƣợc xử lý bằng Bèo Tây sau 4 tuần thì hàm lƣợng TSS đã giảm xuống dưới ngưỡng cho phép, giảm từ 206,8 mg/l xuống còn 50,1 mg/l.

 BOD5:

- Ở mẫu đối chứng hàm lƣợng BOD5 giảm từ 239,1 mg/l xuống còn 201,3 mg/l, vƣợt ngƣỡng quy chuẩn cho phép 4 lần.

- Ở mẫu Bèo Tây sau 4 tuần xử lý hàm lƣợng BOD5 giảm từ 239,1 mg/l xuống còn 53,7 mg/l, vƣợt ngƣỡng quy chuẩn 1,1 lần.

 COD:

- Ở mẫu đối chứng hàm hàm lƣợng COD giảm từ 418,5 mg/l xuống 397,5 mg/l, vƣợt ngƣỡng quy chuẩn 2,7 lần.

- Ở mẫu xử lý bằng Bèo Tây sau 4 tuần hàm lƣợng này giảm từ 418,5 mg/l xuống 106,8 mg/l, đạt dưới ngưỡng quy chuẩn cho phép.

 Tổng P:

- Ở mẫu đối chứng tổng P giảm từ 62,23 mg/l xuống còn 51,0 mg/l vƣợt ngƣỡng quy chuẩn cho phép 8,5 lần.

- Ở mẫu xử lý bằng Bèo Tây hàm lượng P trong nước giảm từ 62,23 mg/l xuống còn 16,73 mg/l vƣợt ngƣỡng quy chuẩn 2,8 lần.

 Tổng N:

54

-Mẫu đối chứng hàm lƣợng N giảm từ 82,79 mg/l xuống 80,16 mg/l, vƣợt ngƣỡng quy chuẩn cho phép.

- Ở mẫu xử lý bằng Bèo Tây thì hàm lƣợng N giảm từ 82,23 mg/l xuống còn 26,2 mg/l, đạt dưới ngưỡng cho phép.

0.00%

10.00%

20.00%

30.00%

40.00%

50.00%

60.00%

70.00%

80.00%

TSS BOD5 COD Tổng P Tổng N

11.20% 15.80%

5.00%

18.00%

3.20%

75.80% 77.50% 74.50% 73.10%

68.40%

Đối chứng Bèo Tây

Hình 4.10. Hiệu suất xử lý một số chỉ tiêu ô nhiễm nước thải chăn nuôi sau biogas bằng Bèo Tây sau 4 tuần

Hàm lƣợng các thông số đã giảm đi nhiều so với kết quả xử lý sau 2 tuần.

Sau 4 tuần xử lý ở công thức đối chứng thì tổng chất rắn TSS đã giảm xuống còn 183,6mg/l tương đương hiệu suất xử lý là 11,2%, đối với Bèo Tây thì tổng chất TSS đã giảm xuống còn 50,1 mg/l tương đương hiệu suất xử lý đạt 75,8%.

Ở công thức đối chứng sau 4 tuần xử lý thì hàm lƣợng BOD5 đã giảm từ 239,1 mg/l xuống còn 201,3 mg/l tương đương với hiệu suất xử lý là 15,8%, đối với nước thải được xử lý bằng Bèo Tây thì hàm lượng BOD5 đã giảm xuống còn 53,7 mg/l tương đương với hiệu suất xử lý là 77,5%.

Chỉ tiêu COD sau 4 tuần xử lý ở công thức đối chứng thì đã giảm từ 418,5 mg/l xuống còn 397,5 mg/l tương đương với hiệu suất xử lý đạt 5%, đối

55

với Bèo Tây thì chỉ tiêu COD đã giảm từ 418,5mg/l xuống còn 106,8mg/l tương đương với hiệu suất xử lý là 74,5%.

Sau 4 tuần xử lý ở công thức đối chứng thì các thành phần Photpho tổng số đã giảm từ 62,23 mg/l xuống còn 51 mg/l tương đương với hiệu suất xử lý là 18%, đối với Bèo Tây sau 4 tuần xử lý thì thành phần photpho tổng số đã giảm từ 62,23mg/l xuống còn 16,73 mg/l tương đương với hiệu suất xử lý là 73,1%.

Tương tự ở công thức đối chứng sau 4 tuần thì thành phần tổng N giảm từ 82,79 mg/l xuống còn 80,16 mg/l tương đương với hiệu suất xử lý là 3,2%, đối với Bèo Tây thì thành phần tổng N đã giảm xuống còn 26,2 mg/l tương đương với hiệu suất xử lý là 68,4%.

Từ những kết quả phân tích trên ta thấy nước thải sau khi xử lý bằng bãi lọc ngầm trồng cây thì hàm lƣợng các chỉ tiêu đều giảm rõ rệt sau 4 tuần xử lý, hầu hết đạt ngƣỡng cho phép so với QCVN 40:2011, chỉ có hàm lƣợng BOD5 vẫn chƣa đạt tiêu chuẩn và chỉ tiêu tổng P còn rất cao vì vậy cần phải tiếp tục xử lý để có thể đạt đƣợc hiệu suất xử lý tối ƣu nhất.

4.3.2.3. Tổng hợp kết quả xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas bằng thực vật thủy sinh.

4.3.2.3. 1. Kết quả xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas bằng thực vật thủy sinh sau 2 tuần

Sau 2 tuần theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của thực vật thủy sinh trong nước thải chăn nuôi cho thấy các loài thủy sinh này sinh trưởng rất tốt, có khả năng thích nghi với môi trường mới và phát triển mạnh trong môi trường chăn nuôi có chứa nhiều hàm lượng chất dinh dưỡng. Hàm lượng các chất sau khi xử lý đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas bằng thực vật thủy sinh (Trang 46 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)