Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu nào sau đây là không

Một phần của tài liệu tóm tắt lí thuyết và bài tập lý 12 (Trang 38 - 73)

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

47. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu nào sau đây là không

A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu một pha bằng hiệu điện thế giữa hai dây pha.

C. Công suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau.

D. Công suất của ba pha bằng ba lần công suất mỗi pha.

48. Chọn câu Đúng.

A. Chỉ có dòng điện ba pha mới tạo ra từ trường quay.

B. Rôto của động cơ không đồng bộ ba pha quay với tốc độ góc của từ trường.

C. Từ trường quay luôn thay đổi cả hướng và trị số.

D. Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường và momen cản.

49. Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai?

A. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato. B. Bộ phận tạo ra từ trường quay là státo.

C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ là dựa trên hiện tượng điện từ.

D. Có thể chế tạo động cơ không đồng bộ ba pha với công suất lớn.

50. Ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha so va động cơ điện một chiều là gì?

A. Có tốc độ quay không phụ thuộc vào tải. B. Có hiệu suất cao hơn.

C. Có chiều quay không phụ thuộc vào tần số dòng điện. D. Có khả năng biến điện năng thành cơ năng.

51. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Người ta có thế tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.

B. Người ta có thế tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện.

C. Người ta có thế tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.

D. Người ta có thế tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.

52. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có độ lớn không đổi.

B. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có phương không đổi.

C. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có hướng quay đều.

D. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có tần số quay bằng tần số dòng điện.

53. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

B. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tượng tự cảm.

C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và lực từ tác dụng lên dòng điện.

D. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tượng tự cảm và lực từ tác dụng lên dòng điện.

54. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra.

B. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với số vòng quay trong một phút của rô to.

C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng tần số quay của rô to.

D. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra từ trường quay.

55. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200vòng và 120vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là

A. 24V. B. 17V. C. 12V. D. 8,5V.

56. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là

A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng.

57. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000vòng, cuộn thứ cấp 500vòng, được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là

A. 1,41A. B. 2,00A. C. 2,83A. D. 72,0A.

58. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ diện. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là 100 V, ở hai đầu điện trở là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là

A. 80 V. B. 160 V. C. 60 V. D. 40 V.

59. Điện áp giữa hai đầu một tụ điện là u 200 2cos100 t V= π ( ) , cường độ dòng điện qua tụ điện I 2 A= . Điện dung của tụ điện có giá trị là

A. 31,8 F. B. 0,318 F. C. 0,318 F.à D. 31,8 F.à 60. Đặt vào hai đầu điện trở thuần R 20= Ω một điện áp, nó tạo ra trong mạch dòng điện

( )

i 2cos 120 t A

6

 π

=  π + ÷ . Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là A. u 20 2cos 120 t ( )V

6

 π

=  π + ÷ . B. u 20 2cos 100 t V= ( π ) ( ). C. u 10 2cos 120 t V= ( π ) ( ). D. u 20 2cos 100 t ( )V

6

 π

=  π + ÷ . 61. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

A. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

B. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.

C. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.

D. luôn lệch pha 2

π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

62. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa trên hiện tượng

A. cảm ứng điện từ. B. tự cảm. C. từ trường quay. D. cộng hưởng điện.

63. Số đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ giá trị A. tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.

B. hiêu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.

C. trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.

D. cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.

64. Đặt một điện áp xoay chiều u = U cos(ωt + )0 ϕ vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R thì cường độ dòng điện qua R

A. biến thiên ngược pha với điện áp. B. biến thiên với chu kỳ ω T =2π. C. có tần số góc ω. D. có giá trị hiệu dụng được tính theo công thức U0

I = R .

65. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần, một điện áp xoay chiều u = U cosωt thì cường độ hiệu0

dụng I của dòng điện qua mạch là A. ωLU0

I = 2 . B. UωL

I = 2 . C. 2U0

I = ωL . D. U0

I = ωL 2 . 66. Cảm kháng của một cuộn dây thuần cảm

A. tỉ lệ thuận với tần số dòng điện chạy qua cuộn dây. B. tỉ lệ nghịch với điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây.

C. tỉ lệ thuận với cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua cuộn dây. D. được tính theo công thức L 1 Z = Lω. 67. Cho dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chứa tụ điện, khi tần số dòng điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện

A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.

68. Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch khi đoạn mạch có A. điện trở thuần và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. B. cuộn cảm thuần .

C. điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp. D. cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với tụ điện.

69. Đặt một điện áp xoay chiều u = U cosωt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C không phân nhánh. Cường độ0

dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch khi

A. 1

Lω <

Cω. B. 1

Lω =Cω. C. 1

Lω >

Cω. D. 1

ω = LC. 70. Đoạn mạch điện xoay chiều nào sau đây không tiêu thụ điện năng ?

A. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm có điện trở thuần. B. Đọan mạch gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần.

C. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. D. Đoạn mạch gồm tụ điện mắc nối tiếp điện trở thuần.

71. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Động cơ không đồng bộ ba pha

A. tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha. B. biến điện năng thành cơ năng.

C. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay.

D. có tốc độ góc của rôto luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay.

72. Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng I.

Biết cảm kháng khác dung kháng. Công suất tiêu thụ của mạch là A. P I R= 2 . B. P (r R)I= + 2. C.

U2

P=(R r)

+ . D. P UI= . 73. Chọn phát biểu đúng.

A. Dòng điện xoay chiều ba pha được tạo ra từ ba máy phát điện xoay chiều một pha riêng lẻ.

B. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số góc bằng số vòng quay của rôto trong một giây.

C. Suất điện động hiệu dụng của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.

D. Chỉ có dòng điện xoay ba pha mới tạo ra từ trường quay.

74. Biết điện áp tức thời giữa hai đầu một điện trở R là u = 100 2cos100πt(V) và cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở là 2 A, giá trị của điện trở R bằng

A. 50 2Ω. B. 200 Ω. C. 200 2Ω. D. 50 Ω.

75. Một đoạn mạch chứa tụ điện có điện dung C, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời u U c os t= 0 ω thì tạo ra dòng điện có cường độ cực đại I0. Giá trị của điện dung C xác định bởi

A. 0

0

I

U ω. B. 0

0

I U

ω. C. 0

0

U I

ω. D. 0

0

U I ω.

76. Mạch điện xoay chiều có R không đổi mắc nối tiếp với L và C, đặt vào điện áp xoay chiều u U c os t= 0 ω có U0 không đổi. Khi cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại thì

A. C = Lω2. B. 12

L=C

ω . C. 1

R L

= ω−C

ω . D. LCω = 1.

77. Cho dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch gồm điện trở R = 30 Ω, một cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL

= 50 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 10 Ω mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là A. Z = 90 Ω. B. Z = 70 Ω. C. Z = 50 Ω. D. Z = 30 Ω.

78. Cho dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch chứa cuộn thuần cảm có cảm kháng là ZL = 40 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 60 Ω mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là

A. 100 Ω. B. 50 Ω. C. 24 Ω. D. 20 Ω.

79. Cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R có giá trị hiệu dụng là 2 A, công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch là 200 W. Giá trị của điện trở R là

A. 50 Ω. B. 100 Ω. C. 400 Ω. D. 25 Ω.

80. Cho mạch điện xoay chiều với điện áp hai đầu mạch có dạng u = 200 2cos100πt (V) . Khi mắc vôn kế hai đầu mạch thì số chỉ vôn kế là

A. 200 2 V. B. 200 V. C. 100 2 V. D. 100 V.

81. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện có điện trở thuần nối tiếp với một tụ điện thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần và ở hai bản tụ điện có giá trị lần lượt là 40 V và 30 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cả mạch là

A. 10 V. B. 70 V. C. 50 V. D. 10 7 V.

82. Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây thuần cảm nối tiếp với một tụ điện được mắc vào mạng điện xoay chiều. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện lần lượt là 80 V và 40 V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cả mạch là

A. 40 V. B. 120 V. C. 20 3 V. D. 20 10 V.

83. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây thuần cảm và tụ điện, có điện áp hiệu dụng lần lượt là UR = 120 V, UL = 50 V và UC = 100 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cả mạch là

A. 270 V. B. 130 V. C. 10 119 V. D. 70 V.

84. Cho mạch điện gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đặt vào điện áp u = 5cos100πt(V), khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R là 2,5 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm L là

A. 2,5 2 V. B. 5 V. C. 2,5 V. D. 2,5 5 V.

85. Cho mạch điện có R, L và C mắc nối tiếp, đặt vào điện áp xoay chiều thì các điện áp hiệu dụng UR = UC =UL

2 = 100 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cả mạch là

A. 100 2V. B. 200 2 V. C. 100 V. D. 200 V.

86. Mắc vào hai đầu mạch điện có R, L và C nối tiếp, một điện áp xoay chiều hiệu dụng U = 300 V. Hệ số công suất của mạch là 0,8 thì điện áp hiệu dụng UR ở hai đầu R là

A. 320 V. B. 240 V. C. 140 V. D. 280 V.

87. Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch π i = 10cos 100πt + (A)

4

 

 ÷

  . Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện là

A. 5 A. B. 10 A. C. 5 2A. D. 10 2 A.

88. Cho dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời là π i = 10cos 100πt + (A)

3

 

 ÷

  . Kết luận nào sau đây sai ? A. Chu kì dòng điện bằng 0,02 s. B. Tần số góc của dòng điện là 100π rad/s.

C. Tần số dòng điện 50 Hz . D. Cường độ hiệu dụng bằng 10 A.

89. Biểu thức của điện áp xoay chiều là π u = 200cos 100πt + (V)

6

 

 ÷

  thì giá trị của A. điện áp hiệu dụng là100 2(V). B. tần số góc là100πt ( rad/s).

C. điện áp cực đại là 200 2(V) . D. tần số dòng điện là 0,02 Hz .

90. Một bếp điện có điện trở 50 Ω và hệ số tự cảm không đáng kể. Nối bếp điện với một mạng điện xoay chiều có điện áp cực đại 200 V, cường độ hiệu dụng qua bếp điện có giá trị là

A. 4 A. B. 2 2A. C. 4 2 A. D. 2 A.

91. Đặt vào 2 đầu tụ điện

10-4

C = (F)

π một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) thì cường độ hiệu dụng qua tụ điện là

A. 2 A. B. 10 A. C. 2 A. D. 1 A.

92. Cho biểu thức cường độ dòng điện là i = 2 2 cos100πt(A) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng

A. 2 A. B. 2 2 A. C. 4 A. D. 2 A.

92. Một mạng điện xoay chiều (220V- 50Hz), khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp tức thời là

A. u = 220cos(100πt)(V) . B. u = 220 2cos(100t)(V) . C. u = 220 2cos(100πt)(V). D. u = 220cos(50πt)(V) . 93. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100πt(A) , còn điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 12 V và trễ pha π

(rad)

3 so với cường độ dòng điện. Biểu thức của điện áp tức thời giữa hai đầu đọan mạch là

A. π

u = 12cos 100πt + (V) 3

 

 ÷

  . B. π u = 12 2cos 100πt + (V)

3

 

 ÷

  .

C. π

u = 6 2cos 100πt - (V) 3

 

 ÷

  . D. π u = 12 2cos 100πt - (V)

3

 

 ÷

  .

94. Tìm phát biểu đúng.

A. Ở dòng điện xoay chiều tổng đại số của điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn sau một chu kỳ của dòng điện bằng 0.

B. Dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng I, điện lượng q chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian t được tính theo công thức I

q = t.

C. Dòng điện xoay chiều có thể dùng để nạp điện trực tiếp cho ăcquy.

D. Công suất tỏa nhiệt tức thời của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch có giá trị cực đại bằng công suất tỏa nhiệt trung bình nhân với 2 .

95. Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R.

A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở (U) và cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở (I) liên hệ nhau theo công thức I

U = R.

B. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp giữa hai đầu điện trở bằng không.

C. Pha của cường độ dòng điện luôn bằng không.

D. Nếu điện áp hai đầu điện trở là u = U 2cos(ωt + )ϕ thì cường độ dòng điện qua điện trở là i = I 2cosωt . 96. Đoạn mạch có R, L và C mắc nối tiếp, khi điện áp giữa hai đầu cả mạch sớm pha

4

π so với cường độ dòng điện thì

A. cảm kháng bằng tổng của điện trở thuần và dung kháng. B. tần số dòng điện nhỏ hơn tần số riêng của mạch.

C. tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.

D. điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha 4

π so với điện áp giữa hai bản của tụ điện.

97. Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không thay đổi, cho tần số dòng điện tăng thì cường độ dòng điện qua mạch

A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. tăng rồi giảm.

98. Đặt vào hai bản tụ điện một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không thay đổi, cho tần số dòng điện giảm thì cường độ dòng điện qua mạch

A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. tăng rồi giảm.

99. Trong mạch điện xoay chiều có R, L và C không phân nhánh, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R là

R 0R

u = U cosωt , giữa hai đầu cuộn dây dẫn L có biểu thức là L 0L

u = U cos(ωt + )π 2 . Kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Điện áp hai đầu cuộn dây ngược pha với điện áp ở hai bản tụ điện.

B. Điện áp hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lệch pha 2 π.

C. Công suất trong mạch chỉ tiêu thụ trên R. D. Cuộn dây có điện trở thuần.

100. Một mạch điện xoay chiều có điện trở thuần R mắc nối tiếp một cuộn cảm thuần. Kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn điện áp ở hai đầu điện trở một góc π 2. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau.

C. Điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu điện trở một góc π 2. D. Hệ số công suất của cả mạch là cosφ = R

Z , với Z là tổng trở.

101. Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu mạch điện gồm điện trở R và tụ điện C mắc nối tiếp, uR và uC làđiện áp giữa hai đầu điện trở và điện áp giữa hai hai bản tụ điện, i là cường độ dòng điện trong mạch thì

A. uC sớm pha hơn i một góc π

2. B. uC trễ pha hơn uR một góc π 2. C. độ lệch pha của uR và u làπ

2. D. uR trễ pha hơn i một góc π 2. 102. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha ?

A. Điện áp giữa dây pha và dây trung hòa (UP) và điện áp giữa 2 dây pha (Ud) liên hệ bằng công thức

P d

U = 3 U .

B. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều một pha, lệch pha nhau một góc 3π 2 . C. Khi cường độ dòng điện trong một pha bằng không thì dòng điện trong hai pha còn lại khác không.

D. Khi cường độ dòng điện trong một pha cực đại thì cường độ trong hai pha còn lại cực tiểu.

103. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, tổng trở của đoạn mạch là Z. Điện trở R được tính theo công thức

A. R Z= 2−Z2L. B. R= Z2+Z2L . C. R Z= 2L +Z2. D. R= Z2−Z2L .

104. Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có tần số góc ω. Khi cường độ dòng điện tức thời qua mạch sớm pha hơn điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch một góc

4

π thì giá trị của điện trở R tính bởi

A. 1

R L

=C − ω

ω . B. 1

R L= ω−C

ω. C.

R 1 L 1

C

= ω−

ω

. D.

R 1

1 L

C

= − ω ω

.

105. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Biết điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch có tần số 50 Hz và lệch pha

3

π so với cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch.

Độ tự cảm L có giá trị là

A. 0,318 H. B. 0,551 H. C. 0,184 H. D. 0,636 H.

106. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 200 Ω nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Biết điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch là u U cos t(V)= 0 ω và

i I cos0 t (A) 4

 π

= ω + ÷ . Dung kháng ZC có giá trị là

A. 200 2Ω. B. 100 Ω. C. 100 2Ω. D. 200 Ω.

107. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100 Ω nối tiếp với cuộn thuần cảm L, hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Cảm kháng ZL bằng

A. 100 3Ω. B. 100 Ω. C. 50 Ω. D. 50 3Ω.

108. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn dây cảm thuần có cảm kháng là 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện thì tổng trở của đoạn mạch là 40 Ω. Cho biết cường độ dòng điện tức thời trong mạch sớm pha hơn điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch thì dung kháng của tụ điện bằng

A. 10 Ω. B. 90 Ω. C. 30 Ω. D. 100 Ω.

109. Một đoạn mạch có điện trở R mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm L. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 100 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 80 V và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2 A. Cảm kháng của cuộn dây là

A. 10 Ω. B. 90 Ω. C. 30 Ω. D. 50 Ω.

110. Cho đoạn mạch có điện trở nối tiếp cuộn dây thuần cảm và tụ điện rồi mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 200 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 100 V và giữa hai bản tụ điện là 260 V. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1,2 A thì điện trở có giá trị bằng

A. 100 Ω. B. 50 Ω. C. 300 Ω. D. 144 Ω.

111. Mạch điện gồm điện trở R = 100 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C có dòng điện xoay chiều chạy qua thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là 100 V và công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 400 W.

Dung kháng của tụ điện là

A. 25 Ω. B. 50 Ω. C. 200 Ω. D. 75 Ω.

Một phần của tài liệu tóm tắt lí thuyết và bài tập lý 12 (Trang 38 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w