Tự thưởng cho bản thân

Một phần của tài liệu Bài giảng Nhập môn kỹ thuật - Chương 2 Phương pháp học tập hiệu quả (Trang 22 - 29)

3.2 Vượt qua sự lười biếng (4)

2-88

3.3 Công thức để đạt điểm tuyệt đối (1) Công thức 1: Kiên định.

Những hànhđộng nhỏtrong một khoảng thời gian nàođó có thểtạo ra kết quảlớn.

Phương pháp duy trì sựkiênđịnh 1.Đọc bài trước khi nghe giảng.

2. Tập trung vàđặt câu hỏi.

3. Ôn bài nhanh trong vòng 24 giờ.

4. Luôn hoàn thành bài tập vềnhà trước khiđến lớp.

5. Tìm hiểu lỗi trong bài tập vềnhà.

2-89

Công thức 2: Rút kinh nghiệm ngay khi phạm lỗi.

- Phạm lỗi giúp bạn kiểm tra kiến thức một cách tốt nhất.

- Hãy để việc phạm lỗi giúp đỡ bạn chứ không phải làm hại bạn.

- Không có thất bại, chỉ có bỏ cuộc.

- Có những người không biết đến thất bại.

- Thất bại là mẹ thành công.

3.3 Công thức để đạt điểm tuyệt đối (2)

2-90

Công thức 3: Tận dụng triệt để các bài tập thực hành và bài kiểm tra.

1. Cố gắng làm bài kiểm tra thật tốt.

2. Rút kinh nghiệm sau mỗi bài kiểm tra.

Bước 1: xác định dạng lỗi mà bạn đã phạm.

Bước 2: tìm cách khắc phục lỗi.

3.3 Công thức để đạt điểm tuyệt đối (3)

2-91

Công thức 4: Công thức thành công trong học tập và luôn đạt điểm tuyệt đối (1)

3.3 Công thức để đạt điểm tuyệt đối (4)

2-92

Ba cách phảnứng

- Cách phảnứng của người thất bại: “Tôi thật tệ. Việc này quá khó”.

- Cách phảnứng của người tầm thường: “Tôi đã không cố gắng hết sức”.

- Cách phản ứng của người thánh công: “Thay đổi phương pháp và hànhđộng chođến khi thành công”.

3.3 Công thức để đạt điểm tuyệt đối (5) Công thức 4: Công thức thành công trong học

tập và luôn đạt điểm tuyệt đối (2)

2-93

-Những người thành công trong cuộc sống biết cách quản lý thời gian.

- Chúng ta không thể thay đổi được thời gian nhưng có thể kiểm soát được cách sử dụng thời gian của chúng ta.

- Nếu bạn làm chủ được thời gian, bạn sẽ làm chủ được cuộc sống.

- Những người thành công có vẻ như có rất nhiều thời gian để đạt được mục tiêu vì họ biết cách sử dụng thời gian.

- Những người bình thường mỗi ngày lãng phí nhiều thời gian quý báu mà không hay biết.

- Thời gian là tiền bạc. Mỗi phút trôi qua là mỗi phút bạn tiêu pha. Nếu bạn không biết cách sử dụng thời gian khôn ngoan, bạn sẽ không nhận được gì cả.

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (1) Làm chủ thời gian, làm chủ cuộc sống

2-94

Lập thời gian biểu và cộng lại các thời gian lãng phí trong một ngày

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (2) Xác định thời gian lãng phí

Thời gian Hoạt động Lãng phí

… - … giờsáng ……….. ………..

… - … giờtrưa

… - … giờchiều

… - … giờtối

… - … giờkhuya

Nếu trung bình bạn lãng phí 6 giờ một ngày (rất phổ biến đối với sinh viờn trung bỡnh khỏ), nghĩa là chiếm ẳ ngày và nếu bạn sống được 80 năm, bạn sẽ lãng phí 20 năm trong cuộc đời bạn.

Hãy suy nghĩ về những thành công to lớn và tốt đẹp có thể có nếu bạn tận dụng được thêm 20 năm đó, đặc biệt là lúc mình đang còn trẻ, còn nhiều cơ hội để phát triển nghề nghiệp.

2-95

Bảng xếp ưu tiên công việc 3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (3) Xếp ưu tiên để học tập hiệu quả

Khẩn cấp Không khẩn cấp

Hướng đến mục tiêu

UT1 Làm bài tậpở nhà Chuẩn bịcho bài kiểm tra Hoàn thành một công việc khẩn cấp

UT2 Đọc sách trước giờhọc

Lập sơ đồduy Chuẩn bịbài thi từsớm

Tập thểdục mỗi ngày Không

hướng đến mục

tiêu

UT3

Các công việc giánđoạn nửa chừng Trảlời tin nhắn, email

Xem tivi

UT4 Lướt mạng Internet Nói chuyệnđiện thoại

Đi chơi

2-96

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (4) UT1: Hành động khẩn cấp hướng đến

mục tiêu (1)

- Những người thành công làm chủ thời gian bằng cách xếp ưu tiên công việc.

- Bạn phải ưu tiên những việc giúp ta tiến gần đến mục tiêu.

• Tất cả chúng ta đều dành thời gian làm những việc khẩn cấp hướng đến mục tiêu. Những việc này rất quan trọng cần chúng ta hành động ngay tức khắc.

• Chúng bao gồm làm bài tập về nhà cho ngày hôm sau, gấp rút hoàn thành một bài thuyết trình trên lớp, chuẩn bị cho bài kiểm tra, ….

2-97

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (4) UT1: Hành động khẩn cấp hướng đến

mục tiêu (2)

• Tuy nhiên, rất nhiều công việc khẩn cấp hướng đến mục tiêu lại được tạo ra do sự lười biếng của chúng ta.

Khi chúng ta liên tục trì hoãn việc làm bài tập, không chuẩn bị bài thuyết trình, lười biếng không ôn bài đến khi cận ngày thi, chúng ta buộc phải hành động khẩn cấp khi không còn thời gian.

• Nếu chúng ta làm những việc đó sớm hơn thì đâu phải làm gấp rút vào giờ cuối.

• Những việc khẩn cấp hướng đến mục tiêu này khiến chúng ta cực kỳ căng thẳng dẫn đến kết quả không như ý.

2-98

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (5) UT1: Hành động khẩn cấp hướng đến

mục tiêu (3)

• Ôn bài gấp rút cho bài kiểm tra khiến điểm số tệ hơn nhiều so với khi bạn chuẩn bị bài từ sớm.

• Nếu bạn nhận thấy bạn dành nhiều thời gian cho những việc như thế này, rất có thể bạn là loại người lười biếng hoặc

“nước đến chân mới nhảy”.

•Chúng ta nên cố gắng giảm thời gian cho những việc UT1 bằng cách lên kế hoạch và sắp xếp công việc hợp lý.

•Chúng ta nên dành nhiều thời gian hơn làm những việc hướng đến mục tiêu khi chúng vẫn chưa khẩn cấp (UT2).

2-99

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (7) UT2: Hành động không khẩn cấp hướng

đến mục tiêu (1)

• Mặc dù đây là cách sử dụng hầu hết thời gian của những người thành công, nhiều người trong chúng ta lại không sử dụng thời gian theo cách này.

• Những việc không khẩn cấp hướng đến mục tiêu là những việc quan trọng để đạt đến mục tiêu nhưng chúng ta không cần phải hành động tức thì.

• Những việc này bao gồm ôn bài thi sớm, bắt tay vào làm những bài tập được giao ngay lập tức, lập sơ đồ tư duy trước khi nghe thầy giảng, lập thời gian biểu, tập thể dục buổi sáng, v.v…

2-100

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (8) UT2: Hành động không khẩn cấp hướng

đến mục tiêu (2)

• Một khi bạn đã hoàn tất các việc UT1, bạn phải dành thời gian làm những việc UT2.

• Mặc dù những việc này không khẩn cấp, bạn vẫn phải làm ngay để đạt hiệu quả cao và thành công.

•Đa số sinh viên bỏ qua những việc này vì chúng có vẻ không khẩn cấp. Thay vào đó, họ lại dành thời gian làm những việc UT3. Bạn sẽ thấy rằng những việc UT3 tuy có vẻ khẩn cấp nhưng thật ra chỉ làm lãng phí thời gian của bạn.

2-101

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (9) UT2: Hành động không khẩn cấp hướng

đến mục tiêu (3)

• Những học sinh dành hầu hết thời gian làm những việc UT2 là những học sinh biết cách đầu tư thời gian và lên kế hoạch trước.

• Tương tự như những nhà đầu tư nhạy bén, những học sinh này đầu tư thời gian vào những việc rất quan trọng đối với họ về lâu dài.

• Kết quả là họ sẽ gặt hái được những thành quả tốt đẹp trong tương lai.

• Bạn phải lên kế hoạch dành nhiều thời gian cho những việc

UT2 này. 2-102

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (10) UT3: Hành động khẩn cấp không hướng

đến mục tiêu (1)

• Những việc khẩn cấp không hướng đến mục tiêu là những việc có vẻ quan trọng cần hoàn tất ngay tức khắc.

• Những việc này thật ra không quan trọng gì cả vì chúng không giúp bạn thành công.

• Chúng bao gồm trả lời tin nhắn, nói chuyện điện thoại, đi xem phim mới, xem chương trình tivi ưa thích, v.v…

• Những việc UT3 này chỉ nên làm khi bạn đã hoàn tất tất cả các việc UT1 và UT2 của bạn.

2-103

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (11) UT3: Hành động khẩn cấp không hướng

đến mục tiêu (2)

• Nhiều học sinh nhận thấy rằng mình làm rất nhiều việc UT3.

Bởi thế, họ cảm thấy rất bận rộn mà không bao giờ đạt kết quả tốt.

• Những người dành nhiều thời gian cho việc UT3 là những người dễ bị phân tâm bởi mọi thứ xung quanh.

• Bạn phải hướng tới việc giảm thiểu thời gian vào những việc UT3 này bằng cách học cách né tránh áp lực từ bạn bè và từ chối những hoạt động không giúp bạn đạt được mục tiêu.

• Mặc dù một số bạn bè có thể sẽ cảm thấy bạn không hòa

đồng, họ sẽ nể phục bạn trong tương lai sau này. 2-104

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (12) UT4: Hành động không khẩn cấp không

hướng đến mục tiêu

• Loại việc này chỉ dành cho những người lười biếng.

• Những việc này bao gồm ngủ quá nhiều, xem tivi quá mức, lướt mạng vô tội vạ, ăn không ngồi rồi.

• Mặc dù đôi khi làm một số việc UT4 rất thú vị, những việc này phải được xếp cuối cùng trong bảng xếp ưu tiên công việc của chúng ta.

• Chỉ nên nghĩ đến chúng sau khi đã hoàn tất mọi việc UT1, UT2 và UT3. Nếu không, chúng sẽ giết chết tương lai của bạn.

•Nếu bạn thấy rằng hiện nay đang dành nhiều thời gian cho những việc UT4, bạn phải bắt đầu thay đổi cách sống ngay bây giờ hoặc là cuộc sống của bạn sẽ rất bất hạnh.

2-105

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (14) Làm thế nào để ưu tiên thời gian? (1)

•Đối với hầu hết các học sinh trung bình, họ có khuynh hướng tập trung vào những việc khẩn cấp rất nhiều vì họ có quá nhiều việc loại này do tính lười biếng và thích trì hoãn.

• Họ sẽ làm những việc UT1 và UT3. Thời gian còn lại, thường là rất ít, sẽ được dành cho những việc ít khẩn cấp như UT2 và UT4.

• Học sinh trung bình làm việc theo thứ tự dưới đây.

2-106

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (15) Làm thế nào để ưu tiên thời gian? (1)

Kết quả là họ luôn cảm thấy quá bận rộn, đầu óc luôn căng thẳng, làm việc kém hiệu quả và nhận những kết quả tệ hại.

Ưu tiên Thời gian Hoạt động

UT1 50% Làm bài tập nộp gấp ngày mai và một số việc khẩn cấp

UT3 30% Kiểm tra email, trảlờiđiện thoại, nhắn tin, v.v…

UT4 15% Ăn không ngồi rồi, xem tivi, lướt web, v.v…

UT2 5% Chuẩn bịôn thi, lập sơ đồtưduy, v.v…

2-107

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (16) Làm thế nào để ưu tiên thời gian? (2) Nên ưu tiên thời gian như sau:

•Đầu tiên, lập kế hoạch thực hiện tất cả những việc UT1. Sau khi cókế hoạch hợp lý, cóthể giảm thiểu tối đa thời gian vào những việc này.

•Kế tiếp, lên kế hoạch dành thật nhiều thời gian vào những việc U2. Mặc dùnhững việc này không khẩn cấp, phải tự động viên bản thân làm những việc này mỗi ngày.

•Thời gian còn lại cóthể dành cho những việc không hướng đến mục tiêu như UT3 vàUT4.

2-108

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (17) Làm thế nào để ưu tiên thời gian? (2) Những học sinh giỏi làm việc theo thứ tự dưới đây:

Ưu tiên Thời gian Hoạt động

UT1 20% Làm bài tập nộp gấp ngày mai và một số việc khẩn cấp

UT2 60% Chuẩn bị ôn thi sớm, lập sơ đồ tư duy, v.v…

UT3 15% Kiểm tra email, trả lời điện thoại, nhắn tin, v.v…

UT4 5% Ăn không ngồi rồi, xem tivi, lướt web, v.v…

2-109

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (18) Làm thế nào để sắp xếp thời gian? (1)

• Cần học cách lập kế hoạch thực hiện những công việc hàng ngày.

• Bản chất con người là nếu không lập kế hoạch cho những việc quan trọng (UT2), chúng ta sẽ luôn trì hoãn và không bao giờ bắt đầu làm.

• Cần có một quyển sổ tay có phần sắp xếp công việc theo tháng và theo tuần.

• Phần sắp xếp công việc theo tháng là để lập kế hoạch từng tháng cho cả năm.

• Phần sắp xếp công việc theo tuần là để lập kế hoạch theo tuần

và theo ngày. 2-110

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (19) Làm thế nào để sắp xếp thời gian? (1)

KHI XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, CHÚNG TA SẼ BẮT ĐẦU MƠ ƯỚC.

KHI BẮT ĐẦU LÊN KẾ HOẠCH, ƯỚC MƠ SẼ TRỞ NÊN KHẢ THI.

KHI BẮT ĐẦU HÀNH ĐỘNG, ƯỚC MƠ SẼ TRỞ THÀNH HIỆN THỰC.

2-111

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (20) Làm thế nào để sắp xếp thời gian? (2)

Lập kế hoạch cho mỗi tháng trong năm

• Vào đầu năm học, nên dành một ngày lên kế hoạch cho cả năm.

•Để làm điều này, hãy dùng phần sắp xếp công việc theo tháng trong sổ tay.

• Phần này chứa đựng tất cả các ngày trong mỗi tháng vào một hoặc hai trang.

2-112

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (21) Làm thế nào để sắp xếp thời gian? (2) Bước 1: Đánh dấu những sự kiện quan trọng trong năm:

Những sự kiện này bao gồm lịch thi, lịch kiểm tra, thời hạn nộp đồ án, v.v…

Bước 2: Xác định thời gian biểu:

Xác định số chương sách cần học cho mỗi môn học trong năm.

Ví dụ, phải học 24 chương toán học, 18 chương vật lý, v.v…

Cộng tất cả lại để biết được tổng số chương cần học trong năm đó.

Ví dụ, nếu trung bình có 20 chương cho mỗi môn học và có bảy môn học, vậy sẽ có tổng cộng 140 chương để học.

2-113

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (22) Làm thế nào để sắp xếp thời gian? (3) Bước 3: Đặt thời hạn học tất cả các chương trong năm

• Lập kế hoạch khi nào cần học từng chương trong suốt cả năm.

• Lý tưởng nhất là nên lập kế hoạch hoàn tất tất cả các chương khoảng một tháng trước kỳ thi cuối học kỳ.

• Mỗi lần học, nên dùng sơ đồ tư duy và các phương pháp học khác đã biết để đạt hiệu quả cao nhất.

• Xác định kế hoạch cả năm tức là đang lập kế hoạch cho các việc UT2.

•Đây là những việc không khẩn cấp hướng đến mục tiêu của bạn.

• Một khi đã hoàn tất kế hoạch cả năm, nên có những kế hoạch hàng tuần chi tiết hơn.

2-114

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (24) Làm thế nào để sắp xếp thời gian? (4)

Kế hoạch hàng tuần

• Mỗi chủ nhật hàng tuần, nên dành một ít thời gian lên kế hoạch cho tuần tới (bảy ngày) ở phần sắp xếp công việc theo tuần trong sổ tay.

• Phần này hiển thị một tuần trong một đến hai trang. Kế hoạch hàng tuần sẽ cụ thể hơn nhiều so với kế hoạch hàng tháng cho cả năm.

• Kế hoạch hàng tuần nên bao gồm tất cả các việc cần làm mỗi ngày trong bảy ngày trong tuần.

2-115

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (25) Làm thế nào để sắp xếp thời gian? (4)

Kế hoạch hàng tháng

• Kế hoạch hàng tháng chỉ đưa ra những việc UT2, do đó phải thêm các việc UT1 vào kế hoạch hàng tuần.

• Cuối cùng, thêm các việc UT3 và UT4.

• Cần nhớ rằng hầu hết thời gian nên dành cho những việc UT1 (20%) và UT2 (60%).

• Thời gian còn lại sẽ được dành cho những việc UT3 và UT4 không quan trọng.

2-116

3.4 Quản lý thời gian hiệu quả (26) Kiểm tra kế hoạch ngày mai vào

mỗi buổi tối

Một phần của tài liệu Bài giảng Nhập môn kỹ thuật - Chương 2 Phương pháp học tập hiệu quả (Trang 22 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)