Luyện từ và câu

Một phần của tài liệu GA lop 5 tuan 21 (Trang 20 - 25)

VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ

Tiết 2 Luyện từ và câu

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu :

-Kiến thức :Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả .

-Kĩ năng : Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống , thêm vế câu thích hơp5 vào chỗ trống , thay đổi vị trí các vế câu để tạo nên những câu ghép có quan hệ nguy6en nhân - kết quả .

-Thái độ :Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt . II.Đồ dùng dạy học :

-Bảng phụ ghi 2 câu ghép BT 1 ; 2 câu Bt3 .

-Bút dạ + giấy khổ to có nội dung Bt 1, 4 + băng dính . III.Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3'

1'

15'

A. Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Công dân -Kiểm tra 2HS .

-Gv nhận xét +ghi điểm . B.Bài mới :

1.Giới thiệu bài :

Hôm nay chúng ta cùng học cách nối các vế câu ghép bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả .

2. Hình thành khái niệm : a/ Phần nhận xét :

Bài tập 1 :

-Gv hướng dẫn HS nắm trình tự làm bài : + Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép .

+ Phát hiện cách nối có gì khác nhau . + Phát hiện cách sắp xếp .

-GV nhận xét , chốt cách làm :

C1: 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ :Vì .. nên … cặp QHT thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả ( vế 1 chỉ nguyên nhân ; vế 2 chỉ kết quả )

C2: 2 vế câu được nối với nhau bằng một QHT : Vì , thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả .

Vế 1 chỉ kết quả – Vế 2 chỉ nguyên nhân . Bài tập 2 :

--Gv hướng dẫn HSlàm bài .

-GV nhận xét chốt cách làm đúng :

 Các quan hệ từ: vì , bởi , vì ,nhờ , nên , cho nên , do vậy …..

 Cặp quan hệ từ : vì…. nên …; bởi vì …cho

-2 hS lên bảng làm Bt3 và đọc đoạn văn ngắn mà các em viết về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân ( BT 4 ) tiết trước .

-Lớp nhận xét . -HS lắng nghe .

-1 Hs đọc yêu cầu bài tập 1 . Lớp đọc thầm , suy nghĩ , phát biểu ý kiến - Hs chỉ vào câu văn trên bảng nhận xét cách nối .

-1 Hs đọc yêu cầu bài tập 2 . Lớp đọc thầm , suy nghĩ , phát biểu ý kiến . - Hs nêu ví dụ nhận xét cách nối . --1HS đọc to , lớp đọc thầm . GVSG : Nguyễn Hồng Phúc

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

19'

2'

nên ….;tại vì ….. cho nên ….; nhờ … mà ; do …. mà ….

b/ Phần ghi nhớ :

-GV Hướng dẫn HS đọc.

-Chốt ý + ghi bảng .

3. Hướng dẫn HS làm bài tập :

 Bài 1 :

 -GV Hướng dẫn HS làm bài tập 1 . -Cho Hs lên bảng làm bài theo nhóm . -Nhận xét và chốt ý đúng .

a/ vế ( nguyên nhân ) … vế ( kết quả ) b/ vế ( nguyên nhân ) … vế ( kết quả ) c/ Vế ( kết quả) … vế (nguyên nhân ) d/ Vế ( kết quả) … vế (nguyên nhân )

 Bài 2 :

GV Hướng dẫn HS làm Bt2.

-GV phát giấy khổ to cho Hs làm và nêu kết quả

-GV nhận xét và khen những Hs làm đúng và hay .

 Bài 3 :

GV Hướng dẫn HS làm Bt3.

-GV phát giấy khổ to cho Hs làm và nêu kết quả

-GV nhận xét và khen những Hs làm đúng và hay :

+ NHỜ thời tiết thuận nên lúa tốt . + TẠI thời tiết không thuận nê lúaxấu .

 Bài 4 :

- GV Hướng dẫn HS làm Bt3: Vế câu điền vào chỗ trống không nhất thiết phải kèm theo QHT -GV phát giấy khổ to cho Hs làm và nêu kết quả

-GV nhận xét và khen những Hs làm đúng và hay .

C. Củng cố , dặn dò :

-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .

-GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập thêm .

-Nhiều Hs nhắc lại không nhìn sách .

-2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung Bt1 . -HS làm việc cặp , dùng bút chì khoanh tròn quan hệ từ, cặp quan hệ từ.Chỉ ra vế câu chỉ nguyên nhân , chì kết quả . -4 Hs đại diện cho 4 nhóm lên bảng làm bài tập .

-Lớp nhận xét .

-2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung Bt2 . -HS làm việc cặp , viết ra giấy nháp các câu ghép .

-Nhiều Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến -2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung Bt3 . -HS làm việc cặp , viết ra giấy nháp các câu ghép .

-Nhiều Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến

2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung Bt3 . -HS làm việc cặp , viết ra giấy nháp các câu ghép .

-Nhiều Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến -HS nêu .

* Rút kinh

nghiệm :...

...

...

Tiết 3 : Toán

HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG GVSG : Nguyễn Hồng Phúc

I– Mục tiêu :Giúp HS :

- Hình thành được biểu tượng của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

- Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

- Chỉ ra được các đặc điểm về yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải bài tập có liên quan.

II- Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ, vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương (bao diêm, hộp phấn).

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/ 5/

1/ 28/

1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ :

- Nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn ? - Nêu cách tính độ dài đáy của hình tam giác ? - Gọi 2 HS giải bài tập 1,3 ở tiết trước.

3 - Bài mới :

- a- Giới thiệu bài : Hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

b– Hoạt động :

- * HĐ 1 : Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương và một số đặc điểm của chúng..

Bước 1: Hình hộp chữ nhật

- Giới thiệu một số vật thật có dạng hình hộp chữ nhật. Ví dụ: bao diêm, viên gạch…

- Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật (trong bộ đồ dùng dạy học) và y/ c HS quan sát. GV chỉ vào từng hình và giới thiệu: Đây là hình hộp chữ nhật. Tiếp theo chỉ vào một mặt, 1 đỉnh, 1 cạnh giới thiệu tương tự.

- H: Hình hộp chữ nhật có mấy mặt?

- GV vừa chỉ để cả lớp đếm kiểm tra.

- H: Các mặt đều là hình gì?

- Gắn hình hộp chữ nhật đã viết số vào các mặt.

- Gọi 1 HS lên chỉ các mặt của hình hộp chữ nhật.

- Gọi 1 HS lên bảng mở hình hộp chữ nhật thành hình khai triển (như SGK trang 107).

- Vừa chỉ trên mô hình vừa giới thiệu: mặt 1 và mặt 2 là 2 mặt đáy; mặt 3,4,5,6 là các mặt bên.

- H: hãy so sánh các mặt đối diện?

- Gv : Hình hộp chữ nhật có các mặt đối diện bằng nhau.

- Gắn mô hình có ghi tên các đỉnh và các kích thước ( như SGK tr. 107).

- H: Hình hộp chữ nhật gồm có mấy đỉnh và là những đỉnh nào?

- Hình hộp chữ nhật gồm có mấy cạnh và là những cạnh nào?

- Giới thiệu: Hình hộp chữ nhật có ba kích thước:

chiều dài, chiều rộng và chiều cao.

- KL: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật. Các mặt đối diện bằng nhau; có 3 kích thước là chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Có 8 đỉnh và 12 cạnh.

- Hát

- HS lên bảng . - HS nghe .

- HS nghe, quan sát . - HS quan sát .

- 6 mặt.

- Hình chữ nhật.

- HS quan sát . - HS lên chỉ.

- HS thao tác.

- HS lắng nghe

- Mặt 1 bằng mặt 2; Mặt 4 bằng mặt 6;

Mặt 3 bằng mặt 5.

- HS quan sát.

- 8 đỉnh: A; B; C; C; D; M; N; P; Q.

- 12 cạnh: AB; BC; CD; DA; DQ; CP;

BN; MN; NP; PQ; QM.

- HS lắng nghe.

GVSG : Nguyễn Hồng Phúc

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5/

- Gọi 1 HS nhắc lại.

- Cho HS tự nêu tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật.

Bước 2: Hình lập phương:

- Hướng dẫn tương tự như hình hộp chữ nhật.

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp: quan sát, đo kiểm tra chiều dài các cạnh (khai triển hộp làm bằng bìa).

- Gọi vài HS trình bày kết qủa đo.

- Gọi 1 HS nêu đặc điểm của hình lập phương.

- Y/ c HS thảo luận nhóm: tìm ra điểm giống nhau và khác nhau của 2 hình: hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

* HĐ 2 : Thực hành : Bài 1:- Gọi 1 HS đọc đề.

- Cho HS tự làm bài vào vở; 1 HS làm bảng phu - Gọi HS nhận xét; GV nhận xét, đánh giá.

H: từ bài tập này, em rút ra kết luận gì?

Bài 2:

a) Tiến hành tương tự như bài 1.

b) Gọi 1 HS đọc phần b. Tự làm bài vào vở.

Bài 3:

- Yêu cầu HS qs, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập phương Và y/ cầu HS giải thích 4- Củng cố , dặn dò:- Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

- Nhận xét tiết học .

- Chuẩn bị bài sau :DT xung quanh và DT toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- HS nhắc lại.

- HS nêu.

- HS thao tác.

- HS trình bày.

- HS nêu: Hình lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông bằng nhau.

- HS thực hiện yêu cầu.

- HS đọc.

- HS làm bài.- 1 HS đọc kết quả.

- Hình hộp chữ nhật và hình lập phương đều có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh. Số mặt, số cạnh và số đỉnh giống nhau.

- HS đọc phần b và làm bài vào vở.

Bài giải:

Diện tích mặt đáy MNQP là:

6 x 3 = 18 (cm2) Diện tích mặt bênAB MN là:

6 x 4 = 24 (cm2) Diện tích mặt bênBCPN là:

3 x 4 = 12 (cm2) -HS làm việc.

- 2 HS nêu.

* Rút kinh nghiệm:

………

………..

Tiết 4 : KHOA HỌC

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :

_ Kể tên & nêu công dụng của một số loại chất đốt .

_ Thảo luận về việc sử dụng an toàn & tiết kiệm các loại chất đốt . B – Đồ dùng dạy học :

1 – GV :._ Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chầt đốt _ Hình & thông tin trang 86,87,88,89 SGK .

2 – HS : SGK.

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

GVSG : Nguyễn Hồng Phúc

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’

3’

28’

I – Ổn định lớp :

II – Kiểm tra bài cũ : “ Năng lượng mặt trời “

- Mặt trời cung cấp nămg lượng cho trái đất ở dạng nào ?

- Nêu tác dụng của năng lượng mặt trời ? III – Bài mới :

1 – Giới thiệu bài : “ Sử dụng năng lượng chất đốt “ 2 – Hoạt động :

a) HĐ 1 : - Kể tên một số loại chất đốt .

@Mục tiêu: HS nêu được tên một số loại chất đốt : rắn , lỏng , khí .

@Cách tiến hành:

GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận :

+ Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng . Trong đó chất đốt nào ở thể rắn , ở thể lỏng , ở thể khí . b) HĐ 2 :.Quan sát & thảo luận .

@Mục tiêu: HS kể được tên & nêu được công dụng , việc khai thác của từng loại chất đốt .

@Cách tiến hành:

_Bước 1: Làm việc theo nhóm .

GV có thể phân công mỗi nhóm chuẩn bị về một loại chất đốt ( rắn , lỏng , khí ) theo các câu hỏi : _ N.1: Sử dụng các chất đốt rắn .

+ Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn & miền núi .

+ Than đá được sử dụng trong những việc gì ? Ở nước ta , than đá được khai thác chủ yếu ở đâu ?

+ Ngoài than đá , bạn còn biết tên loại than nào khác ?

_ N.2: Sử dụng các chất đốt lỏng

+ Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết , chúng thường được dùng để làm gì ?

+ Ở nước ta , dầu mỏ khai thác ở đâu ?

_ N.3: Sử dụng các chất đốt khí . + Có những loại khí đốt nào ?

+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học ?

_Bước 2: Làm việc cả lớp .

GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.

GV theo dõi nhận xét .

c) HĐ3:Thảo luận về sử dụng an toàn,tiết kiệm chất đốt . @Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết & một số biện pháp sử dụng an toàn , tiết kiệm các loại chất đốt .

@Cách tiến hành:

- Hát - HS trả lời . - HS nghe .

+ Ở thể rắn : củi , than , rơm , rạ ;ở thể lỏng : xăng , dầu ,…; ở thể khí : ga ,…

- N.1:

….củi , tre , rơm , rạ ,…

+ Than đá được sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện & một số loại động cơ ; dùng trong sinh hoạt : đun nấu , sưởi …được khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh + Than bùn , than củi - N.2 :

+ Xăng , dầu di-ê-den dùng để chạy máy .

+ Dầu mỏ được khai thác ở Vũng Tàu

- N.3 :

+ Khí tự nhiên , khí sinh học + Ủ chất thải , mùn , rác , phân gia súc . Khí thoát ra được theo đường ống dẫn vào bếp .

- Từng nhóm trình bày , sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước &

trong SGK để minh hoạ

GVSG : Nguyễn Hồng Phúc

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

2’

1’

_Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi . Cho các nhóm thảo luận & trả lời

+Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun , đốt than ?

+ Than đá , dầu mỏ , khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không ? Tại sao ?

+ Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng . Tại sao cần sử dụng tiết kiệm , chống lãng phí năng lượng ?

+ Nêu các việc làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn .

+ Gia đình bạn sử dụng chất đốt gì để đun nấu ? + Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt để đung nấu ?

_Bước 2: Làm việc cả lớp . GV theo dõi nhận xét .

IV – Củng cố : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết . V – Nhận xét – dặn dò :

- Nhận xét tiết học .

- Bài sau : “ Sử dụng năng lượng gió & năng lượng nước chảy “

- HS dựa vào SGKcác tranh ảnh để chuẩn bị để trả lời .

+ Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun , đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng , tới môi trường . + Các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người

+ Đun nước không để ý ( ấm nước sôi đến cạn ) gây lãng phí chất đốt . - Từng nhóm trình bày kết quả . - HS đọc.

- HS lắng nghe.

-Xem bài trước.

* Rút kinh

nghiệm :...

...

...

: Tiết 5 : KỂ CHUYỆN

Một phần của tài liệu GA lop 5 tuan 21 (Trang 20 - 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w