Mục tiêu : Củng cố quy tắc cộng các phân thức đại số, luyên tập thành thạo

Một phần của tài liệu Tu chon Toan 8 T1 T17 (Trang 25 - 30)

Tiết 10 Luyện tập về hình chữ nhật

I) Mục tiêu : Củng cố quy tắc cộng các phân thức đại số, luyên tập thành thạo

II) Các hoạt động dạy học trên lớp

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết 1 Ôn tập kiến thức:

Gv cho hs nhắc lại quy tắc cộng các phân thức đại số cùng mẫu thức và khác mẫu thức, quy tắc trừ hai phân thức đại số

2 Giải đáp thắc mắc của học sinh :

Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên

Hoạt động 2 : bài tập áp dụng Bài tập 1: Thực hiện phép tính

1 5

a,2 4x 4x 2

- +

- - 6 3

4x 2 2x 1

= =

- -

2a 1 2a 3

b,2a 1 2a 1 - + -

+ -

MTC : (2a-1)(2a+1)

=(2a 1)(2a 1) (2a 3)(2a 1) (2a 1)(2a 1) (2a 1)(2a 1)

- - - +

+ - - - +

=

2 2

4a 4a 1 4a 2a 6a 3

(2a 1)(2a 1)

- + - - + +

+ -

= 4

(2a- 1)(2a+1)

Bài tập 2:Tìm a và b để đẳng thức sau luôn luôn đúng với mọi x khác 1 và 2

2

4x 7 a b

x 3x 2 x 1 x 2

- = +

- + - -

GV: Ghi đề b i tà ập

Hs: Quan sát biểu thức, nhận xét nêu cách giải.

GV: Híng dÉn :

+ Nhận xét mẫu thức của hai phân thức câu a?

+ Nêu qui tắc đổi dấu ?

+ Nêu qui tắc qui đồng mẫu thức và cộng hai phân thức.

+ Gọi 2 học sinh trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.

GV: Sửa chữa, củng cố qui tắc cộng hai phân thức.

GV: Ghi đề bài tập 2.

Hớng dẫn hs cách làm bài tập 4

Bớc 1: quy đồng mẫu thức vế phải và thực hiện phép tính cộng?

Bớc 2: đồng nhất hai vế ( cho hai vế bằng nhau) vì mãu thức của hai vế bằng nhau nên tử thức của chúng bằng nhau

ỮU CHÍNH 25

2

4x 7 a(x 2) b(x 1) x 3x 2 (x 1)(x 2)

- - + -

Û =

- + - -

2 2

4x 7 (a b)x 2a b

x 3x 2 x 3x 2

- + - -

Û =

- + - +

2 2

4x 7 (a b)x 2a b

x 3x 2 x 3x 2

- + - -

Û =

- + - +

4x 7 (a b)x 2a b

Û - = + - -

a b 4

2a b 7

ì + =

ị ớùùùùợ + = Vậy a = 3 ; b = 1

Bớc 3: đồng nhất các hệ số của x và hệ số tự do ở hai vế của đẳng thức để tìm a và b.

HS: Thảo luận nhóm giải bài tập.

GV: Quan sát, hớng dẫn các nhóm giải bài tập.

H

ớng dẫn về nhà

Học thuộc quy tắc cộng các phân thức đại số làm hết các bài tập trong sgk và sbt Bài tập : Thực hiện phép tính :

a) x x 4xy2 2

x 2y+x 2y+4y x

- + - b) 1 3x 3x 2 3x 22

2x 2x 1 2x 4x

- + - + -

- -

Vận dụng các bài tập đã giải.

III PhÇn kiÓm tra:

Tiết: 16 Tên bài dạy: Ôn tập học kì 1. Ngày soạn : 26- 11-2010

1- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:

Củng cố qui tắc các phép tính cộng, trừ, nhân và chia trên tập hợp các đa thức, phân thức, các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử.. Thực hành thành thạo các phép tính trên tập hợp các đa thức và phân thức, vận dụng các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử trong tính nhanh, tính nhẩm.

2- Các hoạt động dạy và học:

ỮU CHÍNH 26

Nội dung Hoạt động của thầy và trò

1 Ôn tập kiến thức:

Gv cho hs nhắc lại các phơng pháp phân tích

đa thức thành nhân tử,qui tắc nhân và chia đa thức, quy tắc cộng các phân thức đại số cùng mẫu thức và khác mẫu thức

2 Giải đáp thắc mắc của học sinh :

Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên

1. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a. x2-2x+2y-xy = x(x-2)-y(x-2) = (x-2)(x-y)

b. x2 -2x – 15 = x2+3x -5x -15 = (x+3)(x-5)

c. x3-6x2 +9x-25xz2 = x( x-3+5z)(x-3-5z) 2. Thực hiện phép tính:

a. ( 2x3-3x2+x-2) : (x+5) = 2x2-13x +66

b.

(x+2y)(x2-2xy+4y2) –(x-y)(x2+xy+y2) = 9y3.

3.C/m giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào m:

(2m-3)(m+1)-(m-4)2-m(m+7)

= 2m2-m-3 –m2+8m-16 –m2-7m

= -19

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.

5. Thực hiện phép tính:

a.

2

2 2 2

2x 1 32x 1 2x 2x x 1 4x 2x x

+ + + -

- - +

=

2 2

(2x 1) 32x .x (2x 1) x(2x 1)(2x 1)

+ - + -

- +

=

2 2

8x(4x 1) x(4x 1) 8

- - =-

-

6. Cho biểu thức

x2 2x x 5 50 5x 2x 10 x 2x(x 5)

+ + - + -

+ +

a. Biểu thức xác định khi x ạ 0, xạ -5.

b.

x2 2x x 5 50 5x 2x 10 x 2x(x 5)

+ - -

+ +

+ + = x 1

2 -

Vậy giá trị của biểu thức bằng 1 khi x= 3

GV : Ghi đề bài tập.

+ Nêu các phơng pháp đa thức thành nhân tử đã học?

+ Nhận xét các biểu thức, nêu cách giải các bài toán trên?

HS : Quan sát các biểu thức, nêu nhận xét và trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.

GV: Sửa chữa, củng cố.

+Ghi đề bài tập 2

+ Nêu các bớc chia đa thức đã sắp xÕp.

HS: Nêu các bớc giải bài toán, trình bày bài giải.

GV : Sửa chữa, củng cố phép nhân và chia đa thức.

+ ghi đề bài tập 3

+ Khi nào biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến? Muốn chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến ta phải làm gì?

HS : Nêu các bớc giải bài toán.

GV : Ghi bảng, củng cố.

GV : Ghi đề bài tập.

HS : Nhận xét các biểu thức, nêu các bớc thực hiện phép tính.

+ Học sinh trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.

GV : Sửa chữa, củng cố qui tắc phép toán

HS : Đọc đề bài tập 6

GV : Khi nào phân thức xác định?

+ Cách tìm giá trị của biến để giá trị của phận thức xác định ?

HS : Nêu, trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.

GV : Sửa chữa, chú ý HS cách tìm giá

trị của biểu thức từ biểu thức rút gọn.

ỮU CHÍNH 27

c. x 1

2

- = 1

2

- khi x= 0.

Vậy không có giá trị nào của x để biểu thức có giá trị 1

2 - .

H ớng dẫn học ở nhà :

Ôn các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử,qui tắc nhân và chia đa thức, quy tắc cộng các phân thức đại số cùng mẫu thức và khác mẫu thức. Xem lại các bài tập đã giải. Chuẩn bị kiểm tra học kì I.

III PhÇn kiÓm tra :

Tiết 17 Tên bài dạy: Ôn tập học kì 1

Ngày soạn :31-11-2010

I- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:

Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chơng I ( về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết), chơng II về diện tích đa giác. Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.

Thấy đợc mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện t duy biện chứng cho học sinh.

II-Các hoạt động dạy học trên lớp:

Nội dung Hoạt động của thầy và trò

Khái

Niệm Định nghĩa Tính chất Tứ

Giác là hỡnh gồm 4 đoạn thẳng AB, BC,CD,DA trong đó không có hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng

D

A B

C

Tổng số đo 4 góc của tứ giác bằng 3600 H×nh

Thang là tứ giác có hai

cạnh đối song song I J

A B

D C

IJ//AB//CD IJ=1

2(AB+CD)

GV: phát phiếu học tập cho HS có kẻ sẵn khung và hình vẽ.

HS :Thảo luận nhóm lần lợt điền vào các ô trống định nghĩa, tính chất thích hợp.

GV:Các nhóm cử đại diện đọc bài làm của nhóm mình.

HS : Thảo luận. nhận xét, bổ sung.

GV :dùng bảng phu củng cố định nghĩa và tính chất của các loại tứ giác .

ỮU CHÍNH 28

H×nh Thang

c©n là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau

A B

C D

AD = BC AC = BD

 = ; =  A B C D H×nh

b×nh

hành là tứ giỏc cú cỏc cạnh đối O song song

A B

D C

AB//=CD AD//=BC

 = ; =  A C B D OA=OC, OB=OD H×nh

ch÷

nhËt là tứ giác có O

4 góc vuông

A B

C D

có các tính chất của hình bình hành.

OA= OB = OC

=OD H×nh

thoi là tứ giác có 4

cạnh bằng nhauA O C

B

D

Có các tính chất của hình bình hành. Ngoài ra còn có:hai đờng chéo vuông góc, mỗi đờng chéo là phân giác của mét gãc.

H×nh

vuông là tứ giỏc cú 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau

A B

D C

Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.

2. Diện tích đa giác:

S=ah 2 h

a S=ab

2b a

S = a2 b a

a S=a.b

GV: Phát biểu dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác?

HS : Phát biểu dấu hiệu nhận biết, lớp nhận xét bổ sung.

GV : Sửa chữa, củng cố.

GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ các tứ giác đặc biệt, có ghi sẵn độ dài.

HS : Điền công thức tính diện tích . GV : Phân tích mối liên hệ về diện tích của các hình.

H ớng dẫn học ở nhà :

Ôn định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác. Cách chứng minh. Xem lại các bài tập đã giải. Chuẩn bị kiểm tra học kì I.

ỮU CHÍNH 29

Một phần của tài liệu Tu chon Toan 8 T1 T17 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w