Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 8 (Trang 35 - 40)

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Ròng rọc nào dới đây là ròng rọc động?

A. Trục của bánh xe đợc mắc cố định, còn bánh xe đợc quay quanh trục B. Trục của bánh xe quay đợc quanh một vị trí

C. Trục của bánh xe vừa quay vừa chuyển động D. Cả ba phơng án trên đều là ròng rọc động

Câu 2: Hiện tợng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A. Khối lợng riêng của vật tăng B. Khối lợng riêng của vật giả m C. Khối lợng của vật tăng

D. Cả thể tích và khối lợng riêng của vật đều tăng

Câu 3: Hiện tợng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một lợng chất lỏng?

A. Khối lợng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lợng của chất lỏng tăng

C. Khối lợng riêng của chất lỏng giả m

D. Cả thể tích và khối lợng riêng của chất lỏng đều tăng

Câu 4: Các câu nói về sự nở vì nhiệt của khí ôxi, hiđrô, nitơ sau đây câu nào đúng, c©u nao sai?

A. Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất B. Nitơ nở vì nhiệt nhiều nhất C. Hiđrô nở vì nhiệt nhiều nhất D. Cả ba câu trên đều sai

Câu 5: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lợng nào sau đây sẽ thay đổi?

A. Khối lợng B. Trọng lợng C. Khối lợng riêng D. Cả A, B, C

Câu 6: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn C. Rắn, khí, lỏng D. Khí lỏng rắn 2. PhÇn tù luËn:

Câu 1: Tại sao tấm tôn lợp nhà lại có hình lợn sóng?

Câu 2: Khi quả bóng bàn bị méo muốn nó tròn trở lại ta phải làm nh thế nào? Giải thÝch?

Câu 3: Nhiệt độ 30 oC; 35 oC; 40 oC trong nhiệt giai Xenxiút tơng ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Fa ren hai?

Thứ 4 ngày 25 tháng 2 năm 2009 Tiết 27 thực hành và kiểm tra thực hành đo nhiệt độ i. Mục tiêu:

- Biết đô nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế ytế.

- Biết theo dõi nhiệt độ thay đổi theo thời gian và vẽ đợc đờng biểu diễn sự thay đổi này.

- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực trong thu thập thông tin.

ii. Chuẩn bị:

GV: Nhiệt kế ytế, nhiệt kể thuỷ ngân, giá, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, lới đun, chậu nớc, kh¨n lau.

HS: Mẫu báo cáo thực hành iii. tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh GV: Yêu cầu HS bỏ mẫu báo cáo có câu

hỏi tự chuẩn bị ở nhà lên bàn để kiểm tra.

Biểu dơng HS chuẩn bị tốt và phê bình HS

HS: Trình mẫu báo cáo thực hành để giáo viên kiểm tra

không chuẩn bị hoặc chuẩn bị kém.

Hoạt động 2: Dùng nhiệt kế ytế đo nhiệt độ cơ thể GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu 5 đặc điểm

của nhiệt kế ytế.

GV: Cho tiến hành đo nhiệt độ.

HS: Làm việc theo nhóm nêu đợc 5 đặc

điểm. Ghi báo cáo TN,

HS: Tiến hành đo nhiệt độ cơ thể theo các bớc. Ghi kết qủa vào mẫu báo cáo.

Hoạt động 3: Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nớc GV: Phát dụng cụ TN, hớng dẫn lắp dụng

cụ và kiểm tra trớc khi đốt đèn cồn.

GV: Hớng dẫn quan sát tìm hiểu 4 đặc

điểm nhiệt kế dầu.

GV: Hớng dẫn cách theo dõi thời gian, nhiệt độ và ghi kết quả vào mẫu.

GV: Hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn.(Nếu HS nào không xong cho về nhà vẽ ).

HS: Phân công nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.

HS: Quan sát tìm hiểu 4 đặc điểm nhiệt kế dầu và ghi vào mẫu báo cáo.

HS: Lắp dụng cụ, tiến hành TN theo hớng dẫn. Ghi kết quả vào mẫu báo cáo.

HS: Tiến hành vẽ đờng biễu diễn. Hoàn chỉnh báo cáo.

Hoạt động 4: Tổng kết - Giáo viên cho thu dọn dụng cụ, đa về phòng thiết bị.

- Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm tiết TN. Phê bình cá nhân không nghiên túc, biểu d-

ơng HS nghiêm túc.

- Giáo viên thu báo cáo thực hành của các nhóm

Thứ 4 ngày 4 tháng 3 năm 2009 Tiết 28 Bài 24 sự nóng chảy và sự đông đặc

ii. Mục tiêu:

- HS nhận biết và phát biểu đợc những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.

- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tợn đơn giản.

- Biết khai thác bảng ghi kết quả TN, từ bảng này biết vẽ đờng biểu diễn và từ đờng biÓu diÔn biÕt rót ra nh÷ng kÕt luËn cÇn thiÕt.

- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực trong thu thập thông tin.

ii. Chuẩn bị:

GV: Bộ thí nghiệm hình 24.1; băng phiến tán nhỏ, bảng phụ kẻ bảng 24.1.

HS: Giấy kẻ ô ly

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy - GV lắp ráp bộ TN và giới thiệu chức năng các dụng cụ.

- GV giới thiệu cách làm TN.

- Treo bảng 21.1 nêu cách theo dõi để ghi lại kết quả nhiệt độ và trạng thái của băng phiÕn.

- Khi nhiệt độ băng phiến ở 600C bắt đầu tính thời gian đun để lập bảng.

- ở 800C băng phiến nóng chảy, thể rắn -lỏng.

- ở 810C băng phiến nóng chảy hết, thể lỏng.

Hoạt động 2: Phân tích kết quả thí nghiệm GV: Cho HS đọc thông tin SGK. Hớng

dẫn cách vẽ đờng biểu diễn:

GV: Cách vẽ các trục. Cách xác định 1

điểm trên trục.

GV: Làm mẫu 3 điểm đầu.

GV: Gọi 1 HS lên bảng hoàn thành đờng biÓu diÔn.

GV: Theo dõi và hớng dẫn HS vẽ đờng biÓu diÔn.

GV:Cho hS đọc, thảo luận trả lời đợc câu

HS: Tìm hiểu cách vẽ đờng biểu diễn:

SGK.

HS: Hoàn thành HS: Vẽ và vở

HS: Thảo luận thống nhất câu trả lời

C1; C2; C3, C4 C1: Khi đun nhiệt độ băng phiến tăng.

- Phút thứ 6: Đoạn năm nghiêng.

C2: Băng phiến bắt đàu nónga chảy ở 800C, băng phiến ở thể rắn +lỏng.

C3: Nhiệt độ băng phiến không đổi và bằng 800C. Đờng biểu diễn nằm ngang.

C4: Nhiệt độ băng phiến tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng.

Hoạt động 3: Rút ra kết luận GV: Hớng dẫn HS thảo luận trả lời câu

C5.

GV: Yêu cầu HS lấy đợc thí dụ về sự nóng chảy trong thực tế.

GV: Kết luận chung về sự nóng chảy. Cho ghi vở

HS: Thảo luận theo nhóm

HS: T×m vÝ dô trong thùc tÕ vÒ sù nãng chảy

HS: Ghi vở

a) Băng phiến nóng chảy ở 800C. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiÕn.

b) Trong thời gian nóng chảy nhiệt đppj của băng phiến không thay đổi.

Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà - Học kĩ các câu từ C1...C5. bài tập: 24.1 SBT.

- Vẽ lại đồ thị đờng biểu diễn.

- Chuẩn bị mỗi HS một tờ giấy kẻ ô ly, bút chì , thớc kể.

- Đọc trớc bài tiếp theo.

Thứ 4 ngày 11 tháng 3 năm 2009 Tiết 29 Bài 25 sự nóng chảy và sự đông đặc

ii. Mục tiêu:

- HS nhận biết đợc sự đông đặc là quá trình ngợc lại của nóng chảy và những đặc

điểm của quá trình này.

- Vận dụng kiến thức trên để giải thích một số hiện tợng đơn giản.

- Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, từ bảng này biết vẽ đờng biểu diễn và từ đờng biểu diễn rút ra đợc kết luận cần thiết.

- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực trong thu thập thông tin.

ii. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ kẻ bảng 25.1.

HS: Giấy kẻ ô ly

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

- HS1: Nêu thí dụ sự nóng chảy trong thực tế ?

- HS 2: Nêu đặc điểm quá trình nóng chảy? Cữa bài tập 24.1 ?

Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc GV: Giới thiệu cách làm thí nghiệm, dự

đoán hiện tợng xẩy ra khi tắt ngọn lửa đèn cồn?

GV: Treo bảng 25.1, nêu cách theo dõi và ghi kết quả thí nghiệm và trạng thái của b¨ng phiÕn

HS: Hoạt động nhóm, dự đoán đợc hiện t- ợng.

- Quan sát thí nghiệm của GV đa ra đợc nhận xét hiện tợng xẩy ra so với dự đ Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí nghiệm

GV: Hớng dẫn học sinh vẽ đờng biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian

đun dựa vào bảng 25.1.

HS: Làm việc cá nhân, dựa vào bảng 25.1 vễ đợc đờng biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun.

GV: Thu bài một số em, cho HS khác nêu nhận xét và sửa những chỗ sai của HS.

GV: Hớng dẫn, điều khiển HS trả lời dợc c©u C1; C2; C3

HS: Nêu đợc nhận xét về đờng biểu diễn của các bạn trong lớp.

HS: Hoạt động nhóm, trả lời đợc câu C1;

C2; C3 đúng và ghi vở.

C1: Tới 800C thì băng phiến bắt đầu đông

đặc.

C2: Từ 0 đến 4 phút: Đờng biểu diễn năm ngang. Nhiệt độ băng phiến giảm.

- Từ 4 đến 7 phút: Đờng biểu diễn nằm ngang. Nhiệt độ băng phiến không đổi.

- Từ 7 đến 15 phút: Đờng biểu diễn nằm nghiêng. Nhiệt độ băng phiến giảm.

Hoạt động 4: Rút ra kết luận GV: Cho đoạc câu C4, hớng dẫn HS đa ra

đợc kết luận. HS: Rút ra kết luận

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

- Trong quá trình đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi. Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy.

- Phần lớn mỗi chất đông đặc ở một nhiệt

độ nhất định.

Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - Học kỹ câu C1…C7.

- Học thuộc ghi nhớ.

- Bỗi tập: 25.4…25.8 SBT.

Thứ 4 ngày 18 tháng 3 năm 2009 Tiết 30 Bài 26 sự bay hơI và sự ngng tụ

I. Mục tiêu:

- Nhận biết đợc hiện tợng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng.

- Tìm đợc thí dụ thực tế về hiện tợng bay hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng.

- Nêu đợc kế hoạch và thực hiện thí nghiệm kiểm chứng . - Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp

- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực trong thu thập thông tin.

ii. Chuẩn bị:

GV: Giá đỡ, 2 đĩa nhôm nh nhau, bình chia độ, đèn cồn, kẹp vạn năng, khăn lau.

HS: Đọc trớc bài ở nhà

iii. tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS1: Nêu ghi nhớ? Nêu một ví dụ?

- HS 2: Chữa bài tập 21.1; 21.3?

Hoạt động 2: Quan sát hiện tợng bay hơi và rút ra nhận xét tốc độ bay hơi GV: Cho quan sát hình 26.2a,b,c. Mô tả

cách phơi, điểm giống, khác nhau . GV: Đọc, trả lời câu C1, C2, C3.

GV: Tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào?

GV: Đọc và trả lời câu C4.

HS: Hoạt động theo nhóm, mô tả đợc ý nghĩa hình vẽ.

HS: Trả lời đợc câu C1, C2, C3 và rút ra

đợc nhận xét. Ghi vở.

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng.

HS: Chọn từ thích hợp hoàn thành câu C4.

Ghi vở.

C4:

- (1) cao ( thÊp ) ; (2) nhanh ( chËm ).

- (3) mạnh ( yếu ); (4) lớn ( nhỏ ).

- (5) lín ( nhá ) ; (6) nhanh ( chËm ).

Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra GV: Cho đọc thông tin, muốn kiểm tra tốc

độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ làm cách nào?

GV: Phát dụng cụ thí nghiệm, hớng dẫn lắp dụng cụ.

GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo các bớc SGK

HS: Hoạt động theo nhóm đa ra đợc ph-

ơng án thí nghiệm.

HS: Tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn của GV.

HS: Quan sát hiện tợng, từ kết quả thí nghiệm đa ra đợc nhận xét.

Hiện tợng: Nớc ở đĩa nóng hơn khô nhanh hơn.

Kết luận: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.

Hoạt động 4: Vạch kế hoạch kiểm tra tác động của gió, mặt thoáng GV: Cho học sinh đọc thông tin, nêu ph-

ơng án kiểm tra tác động của gió, diện tích mặt thoáng vào tốc độ bay hơi?

GV: Nêu cách thí nghiệm để học sinh làm thí nghiệm kiểm tra ở nhà.

HS: Hoạt động cá nhân, nêu đợc các ph-

ơng án thí nghiệm kiểm tra.

HS: Ghi vở hớng dẫn của giáo viên về nhà làm thí nghiệm hoạt động cá nhân, nêu đ- ợc các phơng án thí nghiệm kiểm tra.

HS: Ghi vở hớng dẫn của giáo viên về nhà làm thí nghiệm

Phơng án:

HS: Tác động của gió: Mỗi đĩa đổ 2cm3 n- ớc để xa nhau trong nhà. Một đĩa dùng gió quạt điện thổi.

HS: Tác động của mặt thoáng: Một đĩa lớn, một đĩa bé. Mỗi đĩa đổ 4 cm3 nớc cùng để ngoài nắng.

Hoạt động 5: Vận dụng

- Cho học sinh đọc các câu hỏi C9; C10;chữa bài 26.1 và trả lời Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà - Học kỹ câu C1…C10.

- Học thuộc ghi nhớ.

- Bài tập: 26.2; 26.5 SBT.

Thứ 4 ngày 25 tháng 3 năm 2009 Tiết 31 Bài 27 sự bay hơI và sự ngng tụ ( tiếp theo )

I Mục tiêu:

- Nhận biết đợc sự ngng tụ là quá trình ngợc của bay hơi.

- Biết đợc sự ngng tụ xẩy ra nhanh khi nhiệt độ giảm.

- Tìm đợc thí dụ thực tế vè sự ngng tụ.

- Biết dự đoán về sự ngng tụ xẩy ra nhanh khi nhiệt độ giảm, tiến hành thí nghiệm kiểm chứng.

- Biết sử dụng nhiệt kế, sử dụng đúng các thuật ngữ: Dự đoán, kiểm chứng, chuyển tõ thÓ……

- Quan sát, so sánh và nhận xét.

- Rèn luyện tính sáng tạo, nghiêm túc, cính xác.

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 8 (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w