ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁI. TRÒ CHƠI

Một phần của tài liệu lop 5 tuan 17 CKTNK CA (Trang 30 - 33)

I/Mục tiêu:

Ôn động tác đi đều vòng phải vòng trái. yêu cầu biết thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.

Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ bắt đầu có sự chủ động.

II/Phương tiện:

Sân trường, kẻ sân chơi trò chơi.

III/Các hoạt động dạy học 1/Phần mở đầu:

Gv phổ biến và yêu cầu giờ học.

Học sinh chạy chậm thành một hàng dọc theo nhịp hô của gv xung quanh sân tập.

Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,khớp gối, hông vai.

Trò chơi khởi động.

2/Phần cơ bản:

Ôn đi đều vòng phải, vòng trái: Gv cho

6-10’

1-2’

1’

1’

2’

18-22’

5-8’

* x x x x

x x x x * x x x x x x x x x

học sinh tập luyện theo tổ. Học sinh thay nhau điều khiển các bạn tập. Gv đi đến từng tổ sửa sai cho học sinh.

Cho học sinh thi giữa các tổ dưới sự điều khiển của gv 1 lần.

Cho học sinh chơi trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn.

Trước khi chơi gv cho học sinh khởi độnh lại các khớp cổ chân, khớp gối.

Gv nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi.

Cho học sinh chơi thử sau đó chơi chính thức.

Cho học sinh thi đua chơi giữa các tổ.

Gv điều khiển cho học sinh chơi, nhắc nhỡ học sinh đề phòng chấn thương.

3/Phần kết thúc

Đi nhanh hàng dọc theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng.

Gv hệ thống lại nội dung bài học, đánh giá lại kết quả.

Dặn học sinh về nhà: Ôn động tác đội hình đội ngũ đã học.

7-9’

4-6’

2’

1-2’

1-2’

*

x x x x

Thứ sáu ngày 19 tháng12 năm 2008

Toán :

HÌNH TAM GIÁC

I/Mục tiêu:

Giúp HS nhận biết đặc điểm của hình tam giác có 3 cạnh, 3 góc và 3 đỉnh.

Phân biệt được 3 dạng hình tam giác (theo góc).

Nhận biết được đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác.

II/Phương tiện:

Các dang hình tam giác như sách giáo khoa, e ke.

III/Các hoạt động dạy học:

1/Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các yếu tố của hình tam giác, xác định cạnh đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác.

Qua bài học: Hình tam giác.

Gv ghi tên bài lên bảng.

2/ Bài mới :

a/ Giới thiệu đặc điểm của hình

tam giác.

Gv gắn mô hình tam giác ABC và hỏi học sinh :

Tam giác ABC có mấy đỉnh?

Hãy nêu tên các góc của tam giác.

b/Giới thiệu 3 dạng hình tam giác theo góc.

Gv treo mô hình 3 tam giác như sách giáo khoa .

1 2

3

Hãy nêu đặc điểm các góc của hình tam giác.

c/ Giới thiệu đáy và đường cao tương ứng.

Gv giới thiệu hình tam giác ABC nêu tên đáy BC và đường cao AH tương ứng. Gọi học sinh nêu.

Gv cho học sinh nhận biết đường cao của hình tam giác( dùng ê ke) trong các trường hợp.

Gọi học sinh nêu đường cao tương ứng với đáy trong mỗi hình.

Học sinh quan sat mô hình tam giác và nêu : Hình tam giác có 3 cạnh, 3 góc và 3 đỉnh.

3 cạnh là : AB, AC , BC

3 góc đó là : Góc đỉnh A cạnh AB và AC. Góc đỉnh B cạnh BC và BA.

Góc đỉnh cạnh CA và CB.

Học sinh quan sát và nêu.

Tam giác 1 có 3 góc đều nhọn.

Tam giác 2 có một góc vuông và hai gúc nhọn gọi là tam giác vuông.

Tam giác 3 có 1 góc tù và hai góc nhọn.

A BC là đáy.

AH là đường cao

ứng với đáy BC.

Độ dài AH là B H C chiều cao.

Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của hình tam giác.

A AK là đường cao tương ứng với đáy BC

K B C A

AB là đường cao

3/ Thực hành:

Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .

Cho học sinh làm bài theo cặp nói cho nhau nghe các cạnh và góc của mỗi hình tam giác theo yêu cầu của bài.

Mỗi tam giác đều có mấy cạnh và mấy góc.

Gọi học sinh trình bày.

Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .

Gv vẽ hình như sách giáo khoa lên bảng.

Yêu cầu học sinh vẽ hình và làm bài vào vở.

Gọi học sinh trình bày sau đó gv hỏi: Trong một hình tam giác có tối đa là mấy đường cao?

Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . 4/Củng cố dặn dò:Gọi học sinh nhắc lại các yếu tố của hình tam giác.

dặn học sinh về nhà dùng êke tập vẽ đường cao của hình tam giác.

dặn học sinh về nhà làm bài vở bài tạp toán.

Giáo viên nhận xét tiết học.

tương ứng với đáy BC

B C

Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.

Tam giác ABC có 3 cạnh AB, AC, BC. Có 3 góc là góc A, góc B, góc C.

Tam giác DEG có 3 cạnh DE, EG, DG. Có 3 góc là góc D, góc E, góc G.

Tam giác MNK có 3 cạnh MN, NK, KM. Có 3 góc là góc M, góc N, góc K.

Mỗi tam giác đều có 3 cạnh và 3 góc.

Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.

Học sinh trình bày kết quả.

Tam giác ABC đáy AB đường cao CH. Tam giác DEG đáy EG đường cao DK. Tam giác PQM đáy PQ đường cao MN.

Trong một tam giác có tối đa 3 đường cao vì ứng với mỗi cạnh ta vẽ được một đường cao tương ứng.

Tập làm văn: Tiết 34

Một phần của tài liệu lop 5 tuan 17 CKTNK CA (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w