GIỮ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tt)
I. MUẽC TIEÂU :
1. Kiến thức: Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nứoc thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật.
2. Kĩ năng: -Có kỹ năng bảo vệ nguồn nước sạch đảm bảo cho sức khỏe con người.
- Tránh xa những nguồn nước ô nhiễm.
- Giải thích được lý do vì sao phải xử lý nước thải, ……hợp lý.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh…
II.CHUAÅN BÒ:
1.Giáo viên: Giáo án.
2.Học sinh : Chổi, giẻ lau, sọt rác.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.OÅn ủũnh .chuyeồn tieỏt
2.Bài cũ :
-Vì sao chúng ta phải đi tiêu, tiểu đúng nơi quy định và không nên để vật nuôi phóng uế bừa bãi?
-Có mấy loại nhà tiêu? Hãy nêu một vài biện pháp để giữ nhà tiêu sạch sẽ?
-Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài . -Nêu mục tiêu giờ học.
-Ghi bảng.
b) Các hoạt động :
*Hẹ 1:
* Mục tiêu :Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống.
* Cách tiến hành:
- Quan sát hình 1, 2 trang 72 SGK và trả lời câu hỏi.
+Mô tả những gì em thấy trong hình vẽ? Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tượng trên có xảy ra nơi bạn đang sống không ?
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người?
. Theo em, nước thải đổ ra như vậy đã hợp lý khoâng?
. Các loại nước thải của bệnh viện, nhà máy, cần cho chảy đi đâu?
+ LH: Ở xã ta có bị ảnh hưởng ô nhiễm do nhà máy nào gây ra?
+ Nếu em là cán bộ có quyền, em sẽ làm gì khi môi trường bị ô nhiễm như hiện nay?
+ GD: Bảo vệ nguồn nước để sinh vật thiên nhiên sinh sống tốt và đảm bảo sức khỏe của con người.
+ KL: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nươcù thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
*HĐ 2: Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh.
* Mục tiêu: giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải.
* Cách tiến hành:
Bước 1:Từng cá nhân hãy cho biết ở gia đình hoặc ở địa phương em thì nước thải được chảy vào ở đâu?
Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa ? Nên xử lí như thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh?
-…… để giữ vệ sinh môi trường.
-2 loại nhà tiêu phổ biến: nhà tiêu tự hoại và nhà tiêu 2 ngăn. Muốn giữ vệ sinh sạch sẽ; đối với nhà tiêu tự hoại cần thường xuyên cọ rửa……; đối với nhà tiêu 2 ngăn cần đổ tro sau khi đại tiện, bỏ giấy đúng nơi quy định…
-Nghe giới thiệu.
-Nhắc lại tên bài.
-… các bạn HS đang bơi dưới sông. một vài chị phụ nữ đang rửa tay, vo gạo……bằng nước sông.
Trên bờ một bác đang đổ nước thải xuống sông.
Bên cạnh đó ống cống đang xả nước bẩn trực tieáp xuoáng soâng.
-……không hợp lý vì trong nước thải có chứa nhiều vi khuẩn và chất độc hại, dễ gây bệnh truyền nhiễm cho con người.
-Chảy qua đường sống thông xuống cống chung của xóm.
-Xã ta bị ảnh hưởng của nhà máy chế biến cao su, nhà máy vi đan, gây ô nhiễm môi trường.
-Nếu em là cán bộ có quyền em sẽ nghĩ ra cách xử lý nước thải của nhà máy tốt hơn. Không để ảnh hưởng đến môi trường và đời sống của sinh vật quanh nhà máy……
-Nghe, ghi nhớ.
-Nhắc lại kết luận.
-Nhận nhiệm vụ.
- Từng cá nhân trả lời theo sự hiểu biết của mình.
Bước 2: Quan sát hình3,4 trang 73 SGK theo nhóm và trả lời câu hỏi:
+Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? tại sao?
+ Theo bạn , nước thải có cần được xử lí không?
Bước 3:Các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình .
+ Nhận xét, kết luận:Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi thải vào hệ thống thoát nước thải chung là cần thiết.
4. Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học
Về nhà thực hành theo bài học Chuẩn bị bài sau
- Hệ thống cống hình 4 hợp vệ sinh. Vì ở đây cống được làm đổ bê tông .
- Nước thải các công nghiệp thì nên cần xử lí trước khi thải ra ngoài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nghe, để ghi nhớ.
Bổ sung sau tiết dạy :………
………
( tieát )THUÛ COÂNG
ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN
I. MUẽC TIEÂU :
1.Kiến thức: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
2. Kĩ năng: Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
-Rèn kỹ năng cắt, dán chữ cái thành thạo, đúng kỹ thuật.
3. Thái độ: Yêu thích cắt, dán chữ. Trang trí sáng tạo vào các khẩu hiệu.
II. CHUAÅN BÒ:
1.GV : Giáo án. Mẫu chữ cái của 5 bài học trong CII. Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán,……
2.HS : Chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán, thước, bút chì,…
…III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. OÅn ủũnh :chuyeồn tieỏt :
2. Bài cũ :
-Nêu quy trình cắt, dán chữ VUI VẺ?
-Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : a) Giới thiệu bài :
-Nêu mục tiêu giờ học.
-Ghi bảng.
b) Ôn tập Cắt, dán chữ cái đơn giản .
-Hãy nhắc lại cách kẻ, cắt, dán các chữ cái đã học?
-Nêu yêu cầu thực hành cắt, dán chữ U, H, I.
-Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
-GD: Giữ vệ sinh sau giờ học
-…gồm 2 bước:
+ Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi.
+ Dán chữ VUI VẺ.
-Nghe giới thiêụ.
-Nhắc lại tên bài.
-5-6HS nhắc lại các bước cắt, dán chữ cái đã học trong CII.
-Thực hành cắt, dán chữ U, H, I.
-Nghe, ghi nhớ.
-Đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét sự chuẩn bị của hs -Nhận xét chung tiết học -Về nhà thực hành cắt dán -Chuẩn bị bài sau :Đan nông mốt
-Trình bày sản phẩm.
H U I
Bổ sung sau tiết dạy:………
……….
……….
Thư sáu, ngày tháng năm 2010
TOÁN