Tiết 13: Thực hành xác định klr của sỏi i-Mục tiêu
III- Tổ chức dạy học
Hoạt động 1:
-Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống
-Kiểm tra treo tranh hình 13.2 lên bảng. Nêu lực kéo của mỗi ngời là 450N thì có thể kéo lên đợc không.
Nêu những khó khăn trong cách làm này
-Dùng mặt phẳng nghiêng liệu có khắc phục đợc những khó khăn này ko - Hs lên bảng trả lời
Hoạt động 2: Thí nghiệm 15p Gv giới thiệu thí nghiệm: dụng cụ thí nghiệm, chia dụng cụ cho các nhóm, hớng dẫn làm thí nghiệm.
Giáo viên nêu các bớc:
-Bớc 1 : đo trọng lợng F1 của vật, đo lực kéo F2 của vật
-Bớc 2: đo lực kéo F2 ở độ nghiêng võa
-Bớc 3 : đo lực kéo F2 ở độ nghiêng nhá
-Hs đọc sách giáo khoa nhận dụng cụ thí nghiệm
- Hiến hành làm thí nghiệm
- Hs tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng kẻ sẵn
Hoạt động 3: Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm(7p)
đặt ra ở đầu vbài ra rút ra kết luận thể kéo vật lên một cách dễ dàng Hoạt động 4: Giáo viên phát phiếu học tập cho cấc nhóm
-Yc trả lời câu 3, câu 4
-Hớng dẫn hs câu 3, hs nêu thí dụ
-C4 dốc càng thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng ngời càng nhỏ -C5 F<5000
*Củng cố : dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo một vật lên với lực nhỏ hơn trọng lợng của vật.
*Hớng dẫn về nhà : học ghi nhớ, làm bài tập trong sách bài tập, đọc” có thể em cha biÕt”
Tiết 16 : Đòn bẩy A – Mục tiêu
- Hs nêu các ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống
- Xác định đợc điểm tựa O, các lực tác dụng lên đòn bẩy đó( Điểm O1, O2và lực tác dông F1, F2)
- Biết sử dụng đòn bẩy trong các công việc thích hợp B – Chuẩn bị
Các nhóm : 1 lực kế GHĐ 2 N trở lên ( có thể thay bằng túi cát), một giá đỡ có thanh ngang có lỗ để treo vật móc lực kế.
Cả lớp : 1 vật nặng, một gậy, vật kê để minh họa H 15.2 SGK, tranh vẽ to H15.1, 15.2, 15.3 và 15.4
C – Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra và tổ chức tình huống học tập (5p)
Chữa bài tập 14.1, 14.2 SBT Hs quan sát tranh vẽ và theo dõi phần
ĐVĐ của Gv Gv nhắc lại tình huống thực tế và giới
thiệu cách giải quyết bằng cách dùng H 15.1
* Chuyển ý : Trong thực tế hàng ngày có rất nhiều dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc cảu đòn bẩy. Vậy đòn bẩy có cấu tạo nh thế nào? Nó giúp con ngời làm việc nhẹ nhàng hơn nh thế nào.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy (5p) Gv treo tranh và giới thiệu các H 15.2,
15.3
y/c hs đọc phần I và cho biết các vật đợc gọi là đòn bẩy phải có 3 yếu tố, đó là yêú tố nào
Hs đọc phần I và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV, 2 hs trả lời hs khác nhận xét
? Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu một
O1, điểm tác dụng của lực F2 là O2
Gọi 1 hs trả lời C1 C1: (1) : O1
(2) : O (3) : O2 (4) : O1
(5) : O (6) : O2
- Y/c hs lấy thêm ví dụ về dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy, chỉ rõ 3 yếu tố của đòn bẩy trên dụng cụ đó
Hs lÊy VD
Hoạt động 3 : Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp con ngời làm việcdễ dàng hơn nh thế nào (15p)
ĐVĐ : Hớng dẫn hs rút ra nhận xét ở cả
3 đòn bẩy H 15.1, 2, 3 khoảng cách O2O
> O1O dự đoán xem độ lớn của lực ngời ta tác dụng lên điểm O2 để nậng vật so với trọng lợng của vật cần nâng nh thế nào
Hs dự đoán
Gv ghi dự đoán của hs
Gv : Khi thay đổi khoảng cách OO1 và OO2 hay thay đổi vị trí của các điểm O, O1,O2 thì độ lớn của lực bẩy F2 so với trọng lợng F1nh thế nào
2.Thí nghiệm
Gv phát dụng cụ TN cho các nhóm
Hs nhận dụng cụ, phân công nhiệm vụ
Y/c hs đọc SGK phần b mục 2. TN để nắm vững mục đích TN và các bớc thực hiện TN
Hs đọc SGK
? Muốn F2 > F1 thì OO1 và OO2 phải thoả mãn đk gì
Gv hớng dẫn thực hiện TN, lu ý điều chỉnh lực kế về cị trí số O ở t thế cầm ngợc, cách lắp TN để thay đổi khoảng cách OO1 và OO2 cũng nh cách cầm vào thân lực kế để kéo
Tiến hành TN ghi kết quả vào bảng 15.1
Y/c hs thực hiện C2
Hớng dẫn hs nghiên cứu số liệi thu thập
đợc, luyện cho hs cách diễn đạt bằng lời khoảng cách OO1 và OO2
Hs nghiên cứu số liệu thu thập : So sánh
độ lớn lực F2 với trọng lợng F1 của vật trong 3 trờng hơp
3. Rót ra kÕt luËn
Y/c hs rút kl, hoàn thành C3 C3 : (1 ) : nhỏ hơn (2) : Lớn hơn Hớng dẫn hs đi đến KL chung
Hoạt động 4 : Ghi nhớ, vận dụng (10p) Gọi hs đọc phần Ghi nhơ SGK
4. VËn dông
Trả lời C4, C5, C6 C5: Điểm tựa : Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền; trục bánh xe cút kít; ốc giữ
chặt 2 nửa kéo; trục quay bập bênh
Điểm tác dụng cảu lực F1 : Chỗ nớc đẩy vào mái chèo, chỗ giữa mạn đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm; chỗ giấy chạm vào lỡi kéo; Chỗ một bạn ngồi
Điểm tác dụng của lực F2: Chỗ tay cầm mái chèo, chỗ tay cầm xe cút kít, chỗ tay cÇm kÐo
C6 : Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn;
buộc dây kéo xa đểm tựa hơn; buộc thêm gạch, khúc gỗ hoặc các vật nặng khác vào chỗ cuối đòn bẩy
Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà (15) Lờy 3 VD trong thực tế các dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy
Bài 15.1 đến 15.5