C1) Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình vuoâng?
Tìm diện tích HV biết cạnh 5cm?
- 1 học sinh
C2) Nêu quy tắc và công thức tính S hình chữ nhật?
Tìm diện tích hình chữ nhật biết CD: 8cm ; CR: 6cm .2. Bài mới
a)Giới thiệu bài mới:
b. Nội dung
* Hoạt động 1: Ôn so sánh 2 phân số - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
-Giáo viên gợi mở để học sinh nêu các trường hợp so sánh phân số
- So sánh 2 phân số cùng mẫu số - So sánh 2 phân số cùng tử số - Học sinh hỏi - HS trả lời - So sánh 2 phân số với 1
- Học sinh nhận xét - So sánh 2 phân số dựa vào phân số trung gian
Giáo viên chốt ý - Học sinh làm bài
Giáo viên nhận xét kết quả làm bài của học
sinh - Học sinh sửa bài miệng
* Hoạt động 2: Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia hai
phân số - Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực hành - Học sinh hỏi - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét tiếp tục đặt câu hỏi
- Muốn cộng (hoặc trừ )2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Học sinh trả lời - Muốn nhân (hoặc chia) 2 phân số ta làm sao?
Giáo viên nhận xét - cho học sinh làm bài - Học sinh sửa bài với hình thức ai làm nhanh lên chích bong bóng sửa bài tập ghi sẵn trong quả bong bóng.
* Hoạt động 3: Giải toán - Hoạt động nhóm (6 nhóm) Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, quan sát,
dùng sơ đồ
- Giáo viên phổ biến nội dung thảo luận.
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK/34 đọc 3 bài toán: 3, 4 .
- Học sinh mở SGK đọc 1 em 1 bài.
- Giáo viên: nhiệm vụ của các em thảo luận theo nhóm để tìm cách giải. Nội dung cụ thể cô đã ghi sẵn trên phiếu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đại diện nhóm lên
bốc thăm. - Học sinh lên bốc thăm
- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận 5 7’ - Học sinh thảo luận - Hết giờ thảo luận học sinh trình bày kết quả.
1) Đọc đề
2) Tóm tắt đề, phân tích đề 3) Tìm phương pháp giải
Bài 3: Tóm tắt
5 0 0 0 0 m 2
? m 2
- Học sinh nhóm khác bổ sung - Gọi diện tích khu đất gồm 10 phần là 50000m2 - Giáo viên chốt cách giải - Diện tích hồ nước cần tìm là 3 phần
- Học sinh làm bài vào vở - Bước 1: Tìm giá trị 1 phần
* Đại diện nhóm tìm hiểu bài tập 4/34. - Bước 2: Tìm S hồ nước
- Học sinh trình bày Bài 4: Tóm tắt
- Giáo viên lắng nghe, chốt ý để học sinh hiểu rõ hơn.
- Giáo viên cho học sinh làm bài.
- Giáo viên cho học sinh sửa bài (Ai nhanh hơn) Ai giải nhanh nhất lên sửa.
Tuoồi boỏ:
9 t u o ồi
3 0 t u o ồi Tuoồi con: ?
Coi tuoồi boỏ goàm 4 phaàn Tuoồi con goàm 1 phaàn
- Vậy tuổi bố gấp 4 lần tuổi con 4 lần là tỉ số
- Bài này thuộc dạng gì ? - Bố hơn con 30 tuổi. 30 tuổi là hiệu - Học sinh sửa bài bằng cách đổi vở cho nhau. - Học sinh trình bày
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại kiến thức
caàn oân. a - b = 25
a : b = 6
- Thi đua giải nhanh Tìm a ; b
5. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị “Luyện tập chung “ - Nhận xét tiết học
Tiết 2 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh
I-MUẽC TIEÂU
1. Thông qua những đoạn văn hay , học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước .
2. Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cuù theồ .
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Một số tranh ảnh minh họa cảnh sông nước : biển , sông , suối , hồ , đầm . . . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho tiết học này . B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài
Gv nêu mục đích , yêu cầu của bài học .
-Hai hs đọc “ Đơn xin gia nhập đội tình nguyeọn”
-Kiểm tra sự chuẩn bị bài luyện tập tả cảnh .
2-Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1 :
-Gợi ý trả lời câu hỏi ở phần a :
+Đoạn văn tả cảnh đặc điểm gì của biển ? +Câu văn nào nói rõ đặc điểm đó ?
+Để tả đặc điểm đó , tác giả đã quan sát những gì và vào thời điểm nào ?
+Khi quan sát biển tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào ?
GV : Liên tưởng này khiến biển gần gũi, đáng yêu hôn .
* Gợi ý trả lời câu hỏi ở phần a :
+Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ?
+Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu
-Hs làm việc theo cặp hoặc theo nhóm .
-Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời .
-Câu mở đoạn : Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời .
-Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau : khi bầu trời xanh thẫm , khi bầu trời rải mây trắng nhạt , khi trời âm u , khi bầu trời ầm ầm dông gió .
-Liên tưởng : từ chuyện này , hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác , hình ảnh khác , từ chuyện của người ngẫm nghĩ vế chuyện của mình .
Liên tưởng của tác giả : biển như con người , cũng biết buồn vui , lúc rẻ nhạt lạnh lùng , lúc sôi nổi hả hê , lúc đăm chiêu , gắt gỏng .
-Con kênh đựơc quan sát vào mọi thời điểm trong ngày : suốt ngày , từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn , buổi sáng , giữa trưa , lúc trời
bằng giác quan nào ?
GV : tác giả còn quan sát bằng xúc giác để thấy cái nắng nóng như đổ lửa.
+Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh ?
+Nêu tác dụng của những liên tưởng trên?
chieàu .
-Tác giả quan sát bằng thị giác : để thấy nắng nơi đây đỏ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch trống hoắc ; thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày : buổi sáng phơn phớt màu đào , giữa trưa hoá thành dòng thủy ngân cuồn cuộn loá mắt ; về chiều : biến thành một con suối lửa .
-Câu văn thể hiện liên tưởng của tác giả : Ánh nắng rừng rực đổ xuống mặt đất ; con kênh phơn phớt màu đào ; hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt ; biến thành một con suối lửa lúc trời chiều .
-Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội , làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn , gây ấn tượng hơn đối với người đọc .
Bài tập 2
Gv dạy theo quy trình đã hướng dẫn . 3-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết chung về tinh thần làm việc của cả lớp .
-Yêu cầu hs hoàn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sông nước .
Tieỏt 3 ẹũa lyự Đất và rừng
I-MUẽC TIEÂU :
Học xong bài này, học sinh biết :
- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa , rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn .
- Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn .
- Biết vai trò của đất rừng đối với đời sống con người . II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam . - Bản đồ phân bố rừng Việt Nam (nếu có)
- Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam (nếu có) - Phiếu bài tập 1 :
Vùng phân bổ Một số đặc điểm
Phe-ra-lít . . . . Phuứ sa . . . . - Phiếu bài tập 2 :
Rừng Vùng phân bổ Đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới . . . . . . . . .
. . . . . . .
. . . . Rừng ngập mặn . . . .
. . . . . . .
. . . . . . .
. . . . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới :
@Giới thiệu bài :
@Nội dung :
1-Các loại đất chính ở nước ta
*Hoạt động 1 : (làm việc theo cặp) Bước 1 :
-Yêu cầu học sinh đọc SGK và hoàn thành bài tập :
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày .
Bước 3 :
Giáo viên : Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
*Kết luận : Nước ta có nhiều loại đất, nhưng diện tích lớn hơn là đất phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở đồng bằng .
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
+Kể tên và chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam +Làm phiếu bài tập .
-Đại diện 1 số học sinh trình bày kết quả trước lớp .
-Một số học sinh lên bảng chỉ bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vùng phân bổ 2 loại đất chính ở nước ta .
-Nêu 1 số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương ? (bón phân hữu cơ , làm ruộng bậc thang, thau chua, rửa mặn . . .)
2.Các loại rừng chính ở nước ta
*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
Bước 1 : -Học sinh quan sát hình 1,2,3, đọc SGK và hoàn
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày .
*Kết luận : Nước ta có nhiều loại rừng , đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn . Rừng rậm nhiệt đới chủ yếu tập trung ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển .
+Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ .
+Thực hành phiếu bài tập 2 .
-Trình bày kết quả làm việc trước lớp .
-Lên bảng chỉ trên bản đồ phân bố rừng (nếu có) vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn .
*Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
-Vai trò của rừng đối với đời sống con người.
-Để bảo vệ rừng nhà nước và người dân phải làm gì
?
-Địa phương em làm gì để bảo vệ rừng ?
Hướng dẫn thêm : Rừng nước ta đã bị tàn phá nhiều. Tình trạng mất rừng (khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm rẫy, cháy rừng . . .) đã và đang mối đe dọa lớn đối với cả nước, không chỉ về mặt kinh tế mà còn ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sống của con người. Do đó việc trồng và bảo vệ rừng đang là nhiệm vụ cấp bách.
-Học sinh trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về thực vật và động vật của rừng Việt Nam (nếu có)
3-Cuûng coá
4-Nhận xét – Dặn dò : -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . -Chuẩn bị bài sau .
Tieỏt 4 Theồ duùc
BU