3. Cũng cố dặn dò
2.2 Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài
- Dán 6 trranh minh hoạ theo đúng thứ tự như SGK lên bảng. Y/c HS quan sát đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi + Truyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- Y/c HS đọc lời gọi ý của mỗi bức tranh
- Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
GV sửa chữa cho từng HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung chính
- Nhận xét tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lời kể sáng tạo Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c - GV làm mẫu tranh 1
- Y/c HS quan sát tranh và trả lời
- 4 HS lên bảng thực y/c
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
- Quan sát tranh minh hoạ đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
- 6 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 bức tranh
- 3 đến 5 HS kể cốt truyện
- 2 HS nối tiếp nhau đọc y/c thành tiếng
- Lắng nghe
- Quan sát đọc thầm
câu hỏi
+ Anh chàng tiều phu làm gì ?
+ Khi đó chàng trai nói gì?
+ Hình dáng của chàng tiều phu ntn?
+ Lưỡi rìu của chàng trai ntn?
- Gọi HS xây dựng đoạn của một truyện dựa vào các câu hỏi trả lời - Gọi HS nhận xét
- Y/c HS hđ trong nhóm với 5 tranh còn lại. Chia lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm cùng 1 nội dung - Gọi 2 nhóm có cùng nội dung đọc phần câu hỏi của mình. GV nhận xét, ghi những ý chính lên bảng lớp - Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian - Nhận xét sau mỗi lượt HS kể - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện - Nhận xét cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau
+ Chàng tiều phu đang đốn củi chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông
+ Chàng nói: “ Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất riu không biết làm gì phải sống đây”
+ Nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đàu quấn 1 chiếc khăn màu nâu
+ Lười rìu sắt bóng loáng - 2 HS kể đoạn 1
- Nhận xét lời kể của bạn
- Hoạt động trong nhóm. 1 HS hỏi câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời
- Đọc phần trả lời câu hỏi
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể 1 đoạn
- 2 đến 3 HS thi kể toàn truyện
Lịch sử: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Nêu được nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa - Tường thuật được trên lượt đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa
- Hiểu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ trong SGK
- Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- GV và HS tìm hiểu về tên phố, tên đường, đền thờ hoặc địa danh nhắc đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng , y/c HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 3
- Nhận xét ,ghi điểm.
2.Giới thiệu bài mới:
HĐ1: nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Y/c HS đọc SGK từ đầu thế kỉ thứ I … đền nợ nước, trả thù nhà - Giải thích các khái niệm:
+ Quận giao chỉ: Thời mà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
+ Thái thú: Là một chức quan cai trị một quạn thời nhà Hán độ hộ nước ta
- Hãy thảo luận với nhau để tìm ra nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Gọi đại diện HS phát biểu ý kiến - GV KL về nội dung HĐ1
HĐ2:Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- GV treo lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- GV nêu y/c: Hãy đọc SGK và xem lược đồ để tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
- GV y/c HS tường thuật trước lớp
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c
- HS mở SGK trang 19
- 1 HS dưới lớp đọc, HS cả lớp theo dõi bài trong SGK
- HS nghe GV giải thích
- HS chia thành các nhóm, Mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc lại SGK, và thảo luận theo y/c
- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung
- HS suy nghĩ và trao đổi với nhau
- HS quan sát lược đồ
- Làm việc cá nhân, tự tường thuật theo lược đồ trong SGK
- 2 đến 3 HS lên bảng vừa chỉ lược đồ vừa trình bày. Cả lớp nhận xét và bổ sung ý kiến
- GV nhận xét, khen ngợi những HS trình bày tốt
HĐ3: Kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- GV y/c HS cả lớp đọc SGK và trả lời câu hỏi
+Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết quả ntn?
+ Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
- GV nêu lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
HĐ4: Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trưng
- GV cho HS trình bày các mẫu truyện, các bài thơ, bài hát về Hai Bà Trưng, các tư liệu tên đường, tên phố, …
3.Củng cố dặn dò:
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài
- HS tìm thông tin trong SGK và trả lời
+Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi. Quân Hán bỏ chạy thoát thân.
Tô Định cải trang thành dân thường lẫn vào đám đông trốn về nước
+ Nhân dân ta rất yêu nước và có trruyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm
- HS từng tổ góp các tư liệu sưu tầm được thành tư liệu chung của tổ
- 1 HS đọc trước lớp. HS cả lớp theo dõi trong SGK
Toán:
PHÉP TRỪ I/ Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính trừ có nhớ và không nhớ với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số
- Củng cố kĩ năng giải toán lời văn bằng một phép tình trừ - Luyện vẽ hình theo mẫu
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ như BT4 – VBT III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng làm 3 bài tìm x
2. Bài mới: