Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3. Đánh giá hiện trạng ô nhiễm của nước thải hầm lò mỏ than tại Tổng công
4.3.2. Kết quả xử lý của công nghệ xử lý nước thải hầm lò tại các mỏ thuộc tổng công ty Than Đông Bắc
a, Công ty TNHH MTV 35 (Quang Hanh)
Bảng 4.4: Kết quả phân tích chất lượng nước thải trước xử lý của Công ty TNHH MTV 35
TT Thông
số Đơn vị
Kết quả trước xử lý QCVN
40:2011/
BTNMT (Cột B) 05/11/2017 05/02/2018 06/05/2018 06/08/2018
1 pH - 4 3,8 4,2 4,5 5,5 – 9
2 TSS mg/l 730 816 643 559 100
3 Fe tổng mg/l 8,31 10.65 6,29 4,88 5
4 Mn mg/l 3,17 5.26 2,34 1,86 1
5 Dầu mỡ
khoáng mg/l 7,24 9.31 8,67 5,12 10
(Nguồn: Phiếu kết quả phân tích) Ghi chú:
- Vị trí lấy mẫu: Nước thải chưa qua xử lý
- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.(Cột B: Quy định giá trị nồng độ của các thông ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt).
- (-) : Không quy định.
Bảng 4.5: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sau khi xử lý của Công ty TNHH MTV 35
TT Thông số
Đơn vị
Kết quả sau xử lý QCVN
40:2011/
BTNMT (Cột B) 05/11/2017 05/02/2018 06/05/2018 06/08/2018
1 pH - 6,7 6,5 7 7,3 5,5 – 9
2 TSS mg/l 94,9 89,76 90,02 89,44 100
3 Fe tổng mg/l 2,49 3,20 1,89 1,46 5
4 Mn mg/l 0,79 0,95 0,50 0,47 1
5 Dầu mỡ
khoáng mg/l 2,17 2,79 2,60 1,54 10
(Nguồn: Phiếu kết quả phân tích) Ghi chú:
- Vị trí lấy mẫu: Nước thải đã qua xử lý
- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.(Cột B: Quy định giá trị nồng độ của các thông ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt).
- (-) : Không quy định.
Kết quả phân tích các mẫu nước thải sau xử lý của mỏ than của Công ty TNHH MTV 35 (Quang Hanh) cho thấy:
Giá trị pH trong nước thải sau xử lý dao động trong khoảng từ 6,5 ÷ 7,3 (hình 4.5), tùy thuộc vào từng thời điểm lấy mẫu, trong đó giá trị pH trong 2 mẫu được lấy vào mùa mưa có giá trị pH cao hơn so với 2 mẫu lấy vào mùa khô.
Hình 4.4 - Diễn biến của giá trị pH trong nước thải mỏ than của Công ty TNHH MTV 35
Tùy thuộc từng thời điểm lấy mẫu mà hàm lượng TSS trong nước thải sau xử lý dao động trong khoảng từ 89,44 ÷ 94,9 mg/l (Hình 4.6). Hàm lượng TSS cao nhất là trong mẫu được lấy vào mùa khô (tháng 11/2017), cao hơn 1,06 lần so với mẫu có hàm lượng TSS thấp nhất được lấy vào mùa mưa (tháng 8/2018). Hiệu suất xử lý dao động trong khoảng từ 84 ÷ 89%.
Hình 4.5 - Diễn biến của hàm lượng TSS trong nước thải mỏ than của Công ty TNHH MTV 35
Hàm lượng Fe trong nước thải sau xử lý dao động trong khoảng từ 1,46 ÷ 3,2 mg/l (Hình 4.7). Hàm lượng Fe cao nhất là trong mẫu được lấy vào mùa khô (tháng 2/2018), cao hơn 2,18 lần so với mẫu có hàm lượng Fe thấp nhất được lấy vào mùa mưa (tháng 8/2018). Hiệu suất xử lý đạt 70%.
Hình 4.6 - Diễn biến của hàm lượng Fe trong nước thải mỏ than của Công ty TNHH MTV 35
Hàm lượng Mn trong nước thải sau xử lý dao động trong khoảng từ 0,47 ÷ 0,95 mg/l (Hình 4.8). Hàm lượng Mn cao nhất là trong mẫu được lấy vào mùa khô (tháng 2/2018), cao hơn 2,04 lần so với mẫu có hàm lượng Mn thấp nhất được lấy vào mùa mưa (tháng 8/2018). Hiệu suất xử lý dao động trong khoảng từ 75 ÷ 82%.
Hình 4.7 - Diễn biến của hàm lượng Mn trong nước thải mỏ than của Công ty TNHH MTV 35
Hình 4.8 dưới đây cho thấy hàm lượng dầu mỡ khoáng trong nước thải sau xử lý dao động trong khoảng từ 1,54 ÷ 2,79 mg/l. Hàm lượng dầu mỡ khoáng cao nhất là trong mẫu được lấy vào mùa khô (tháng 2/2018), cao hơn 1,82 lần so với mẫu có hàm lượng dầu mỡ khoáng thấp nhất được lấy vào mùa mưa (tháng 8/2018). Hiệu suất xử lý đạt 70%.
Hình 4.8 - Diễn biến của hàm lượng dầu mỡ khoáng trong nước thải mỏ than của Công ty TNHH MTV 35
b, Công ty TNHH MTV 86 (Dương Huy – Cẩm Phả)
Bảng 4.6: Kết quả phân tích chất lượng nước thải trước xử lý củaCông ty TNHH MTV 86
TT Thông số
Đơn vị
Kết quả trước xử lý QCVN
40:2011/
BTNMT (Cột B) 05/11/2017 05/02/2018 06/05/2018 06/08/2018
1 pH - 4,1 3,5 4,7 5 5,5 – 9
2 TSS mg/l 680 650 530 546 100
3 Fe tổng mg/l 12,7 8,7 5,9 4,8 5
4 Mn mg/l 2,06 2,39 1,65 1,57 1
5 Dầu mỡ
khoáng mg/l 11,4 15,2 9,1 6,8 10
(Nguồn: Phiếu kết quả phân tích) Ghi chú:
- Vị trí lấy mẫu: Nước thải chưa qua xử lý
- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.(Cột B: Quy định giá trị nồng độ của các thông ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt).
- (-) : Không quy định.
Bảng 4.7: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sau khi xử lý của Công ty TNHH MTV 86
TT Thông số
Đơn vị
Kết quả sau xử lý QCVN
40:2011/
BTNMT (Cột B) 05/11/2017 05/02/2018 06/05/2018 06/08/2018
1 pH - 6,8 6,5 7 7,2 5,5 – 9
2 TSS mg/l 95,20 97,50 74,20 76,44 100
3 Fe tổng mg/l 2,54 1,74 1,18 0,96 5
4 Mn mg/l 0,62 0,72 0,50 0,47 1
5 Dầu mỡ
khoáng mg/l 4,56 6,08 3,64 12,72 10
(Nguồn: Phiếu kết quả phân tích) Ghi chú:
- Vị trí lấy mẫu: Nước thải đã qua xử lý
- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.(Cột B: Quy định giá trị nồng độ của các thông ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt).
- (-) : Không quy định
Kết quả phân tích các mẫu nước thải sau xử lý của mỏ than của Công ty TNHH MTV 86 (Dương Huy – Cẩm Phả) cho thấy:
Giá trị pH trong nước thải sau xử lý dao động trong khoảng từ 6,5 ÷ 7,2 (hình 4.9), tùy thuộc vào từng thời điểm lấy mẫu, trong đó giá trị pH trong 2 mẫu được lấy vào mùa mưa có giá trị pH cao hơn so với 2 mẫu lấy vào mùa khô.
Hình 4.9 - Diễn biến của giá trị pH trong nước thải mỏ than của Công ty TNHH MTV 86
Hình 4.10 - Diễn biến của hàm lượng TSS trong nước thải mỏ than của Công ty TNHH MTV 86
Hình 4.10 ở trên cho thấy: tùy thuộc từng thời điểm lấy mẫu mà hàm lượng TSS trong nước thải sau xử lý dao động trong khoảng từ 74,2 ÷ 97,5 mg/l. Hàm lượng TSS cao nhất là trong mẫu được lấy vào mùa khô (tháng 2/2018), cao hơn 1,31 lần so với mẫu có hàm lượng TSS thấp nhất được lấy vào mùa mưa (tháng 5/2018). Hiệu suất xử lý dao động trong khoảng từ 85
÷ 86%.
Hình 4.11 - Diễn biến của hàm lượng Fe trong nước thải mỏ than của Công ty TNHH MTV 86
Hàm lượng Fe trong nước thải sau xử lý dao động trong khoảng từ 0,96 ÷ 2,54 mg/l (Hình 4.11). Hàm lượng Fe cao nhất là trong mẫu được lấy vào mùa khô (tháng 11/2017), cao hơn 2,65 lần so với mẫu có hàm lượng Fe thấp nhất được lấy vào mùa mưa (tháng 8/2018). Hiệu suất xử lý đạt 80%.
Hình 4.12 - Diễn biến của hàm lượng Mn trong nước thải mỏ than của Công ty TNHH MTV 86
Hình 4.12 ở trên cho thấy: hàm lượng Mn trong nước thải sau xử lý dao động trong khoảng từ 0,47 ÷ 0,72 mg/l. Hàm lượng Mn cao nhất là trong mẫu được lấy vào mùa khô (tháng 2/2018), cao hơn 1,52 lần so với mẫu có hàm lượng Mn thấp nhất được lấy vào mùa mưa (tháng 8/2018).
Hiệu suất xử lý đạt 70%.
Hình 4.13 - Diễn biến của hàm lượng dầu mỡ khoáng trong nước thải mỏ than của Công ty TNHH MTV 86
Hàm lượng dầu mỡ khoáng trong nước thải sau xử lý dao động trong khoảng từ 2,72 ÷ 6,08 mg/l (Hình 4.13). Hàm lượng dầu mỡ khoáng cao nhất là trong mẫu được lấy vào mùa khô (tháng 2/2018), cao hơn 2,24 lần so với mẫu có hàm lượng dầu mỡ khoáng thấp nhất được lấy vào mùa mưa (tháng 8/2018). Hiệu suất xử lý đạt 70%.
Kết luận chung: Công nghệ XLNT hầm lò mỏ than tại Tổng công ty than Đông Bắc được áp dụng hiện nay chủ yếu là phương pháp keo tụ và lọc trọng lực. Vì vậy nước thải sau xử lý chỉ đáp ứng được yêu cầu xả ra nguồn nước mặt loại B theo QCVN 40:2011. Tuy đạt tiêu chuẩn nhưng nhiều thời điểm hàm lượng TSS trong nước thải tại các đơn vị khai thác vượt trên 50 mg/l, hàm lượng Fe và Mn phần lớn nằm ở ngưỡng nồng độ giới hạn cho phép. Nước thải hầm lò chủ yếu xả ra sông suối hoặc trong một số trường hợp sử dụng một phần để dập bụi