Chơng II: Hàm số bậc nhất Tiết 21: Nhắc lại và bổ sung
tiết 29: Hệ Số GóC CủA ĐƯờNG
Y= AX + B (A ≠ 0)
i- m ục tiêu:
Nắm vững khái niệm góc tạo bởi đờng thẳng y= ax +b và trục Ox. Khái niệm hệ số góc của đờng thẳng y= ax +b và hiểu đợc rằng hệ số góc của đờng thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đờng thẳng đó và trục Ox.
Biết trình bày góc hợp bởi đờng thẳng y= ax +b và trục Ox trong trờng hợp hệ số góc a>0 theo công thức a= tg
Trờng hợp a<0 → tính góc gián tiếp.
II- Ph ơng tiện thực hiện:
GV: - Bảng phụ.
y=2/3x+2 y=-2/3x+2
N
x y
A
J
- Máy tính bỏ túi.
HS: - Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y= ax +b (a≠0) - Bảng nhóm.
III- Ph ơng pháp giảng dạy: Gợi mở - vấn đáp.
IV- Tiến trình dạy học:
A-
ổ n định tổ chức:
9A:
B- Kiểm tra bài cũ:
HS 1 vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị hàm số y= 0,5x+2 và y=0,5x -1.
Nêu nhận xét về hai đờng thẳng này.
C- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV: Với a>0 thì góc có độ lớn nh thế nào?
Xác định góc khi a<0 và nêu nhận xét về độ lớn của góc .
GV treo bảng phụ có đồ thị hàm số y=0,5x+2 và y=0,5x-1
Cho HS xác định góc ?
? Nhận xét về các góc này?
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 11a
Yêu cầu HS xác định các hệ số góc của các hàm số, xác định các góc rồi so sánh mối quan hệ giữa các hệ số a với các góc
GV đa bảng phụ hình 11b Yêu cầu nh trên.
GV gọi HS đọc nhận xét?
GV: Vì có sự liên quan giữa hệ số a với góc tạo bởi
đờng thẳng y=ax+b và trục Ox nên a gọi là hệ số góc của đờng thẳng y=ax+b
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu VD1 SGK
GV trình bày VD1 ra bảng phụ → hớng dẫn HS tìm hiÓu.
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu VD2
GV: Để tính góc là góc hợp bởi đờng thẳng y=ax+b và trục Ox ta làm nh sau:
+ a>0; tg = a
→ =?
+ a<0 tính góc kề bù với góc
tg (1800 - ) = a =-a
1) Khái niệm hệ số góc của đ ờng thẳng y=ax+b ≠0(a )
a) Góc tạo bởi đờng thẳng y=ax+b (a≠0) và trục Ox
KN: SGK
a>0: nhọn a<0: tù
b) Hệ số góc:
a=a' → = '
0<a1<a2<a3 → 1<2 <3 < 900
+ Khi a>0 thì nhọn; a tăng thì tăng (
<900)
+ Khi a<0 thì tù.
a1<a2<a3 <0 th× 1<2<3<0 NhËn xÐt:
SGK 57
y= ax+b
a: hệ số góc;
b: tung độ gốc;
Chó ý: SGK 57 2) VÝ dô:
a) VÝ dô 1: SGK 57 b) VÝ dô 2: SGK 58
y
x y=ax+b
a>0
O
→ tÝnh gãc
IV- Củng cố Bài tập nâng cao:
Điền vào chỗ (....) để đợc khẳng định đúng Cho đờng thẳng y=ax+b (a≠0)
Gọi là góc tạo bởi đờng thẳng y=ax+b và trục Ox
1. Nếu a>0 thì góc là...Hệ số a càng lớn thì
góc ....nhng vẫn nhỏ hơn...
2. Nếu a<0 thì góc là...Hệ số a càng lớn thì
gãc ....
1. a) góc nhọn; b) càng lớn; c) <900 2. a) góc tù; b) càng lớn; c) <1800
V- H ớng dẫn HS học tập ở nhà:
- Cần ghi nhớ mối liên quan giữa a và
- Biết tính góc bằng máy tính; bằng bảng số.
- VN: 27, 28, 29 (SGK 58, 59) - Tiết sau luyện tập.
____________________________________________________________
Ngày soạn: 24/11/09
Ngày giảng: tiết 30: luyện tập
i- m ục tiêu:
Củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc .
Rèn luyện kỹ năng xác định hệ số góc a, hàm số y= ax +b; tính góc . Tính chu vi và diện tích ∆ trên mặt phẳng toạ độ.
Yêu thích bộ môn
II- Ph ơng tiện thực hiện:
GV: - Bảng phụ.
- Thớc thẳng, Máy tính bỏ túi.
HS: - Máy tính bỏ túi
III- Ph ơng pháp giảng dạy: Thầy tổ chức - trò hoạt động.
IV- Tiến trình dạy học:
A-
ổ n định tổ chức:
9A:
B- Kiểm tra bài cũ:
1) Cho hàm số y=2x-3. Xác định hệ số góc của hàm số và tính góc
2) Chữa bài số 28 (SGK 58) C- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm:
N1 +2: Bài 27 N3 + 4: Bài 29(a) Thêi gian: 5'
GV yêu cầu HS đọc đề bài:
Nêu yêu cầu đề toán:
1) Bài 27 (SGK 58)
Thay x=2; y=6 vào phơng trình:
y=ax+3
6=a.2+3=> a=1,5
Vậy hệ số góc của hàm số là a=1,5 Bài 29 (SGK)
Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 1,5
=> x=1,5; y=0
Thay a=2; x=1,5; y=0 =>0=2.1,5+b => b=-3 Vậy hàm số đó là y=2x-3 2) Bài 30 (SGK 59) a) Vẽ đồ thị:
b) A (-4;0); B(2;0); C(0;2)
y
y=x+2 C
-4 O 2 x A B
E - 3 B O F y=1/ 3x+ 3 3 C
D A 1
Hãy xác định toạ độ các điểm A, B, C
Tính chu vi ∆ABC bằng cách nào?
GV vẽ sẵn bảng phụ đồ thị các hàm số:
y= x+1; y=
3
1 x + 3
y = 3x - 3
Không vẽ đồ thị có thể xác định đợc các góc ,
, không ?
D- Củng cố:
Bài tập nâng cao:
Cho 2 đờng thẳng: y=ax+b (d) y= a'x+b' (d')
CMR trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ (d) (d') ↔ a.a' = -1
tgA = 0,5
4 2 OA
OC
© ≈ 270
tgB = 1
2 2 OB
OC
B ≈ 450
Ĉ = 1800 - (© + B ) = 1800- (270 + 450) = 1080
c) P = AB + AC +BC
AB= AO + OB = 4+2=6cm AC = OA2 OC2 (PTG) = 20 cm
BC = OC2 OB2 (PTG) = 2222
= 8 cm
VËy P = 6+ 20+ 8 ≈13,3 cm S= 2
1 AB.OC = 2
1 .6.2 = 6 (cm2) Bài 31 (SGK 59)
tg =
1 1 OB
OA =1 → = 450 tg =
3 1 8
3 OD
OC → = 300 tg = tgOFE = 3
OF
OE ↔=600
y=x+1 (1) → a1=1 tg = 1 → =450 a2=
3
1 → tg =
3
3 → = 300 a3= 3 → tg = 3 → = 600 CM:
VD: y=-2x và y=0,5x Cã a.a' = (-2).0,5 =-1
→ 2 đờng thẳng này vuông góc với nhau
_______V- Hớng dẫn HS học tập ở nhà:
- Tiết sau ôn tập chơng II
y=1/2x
y=x+1
y= 3x-
3
- HS làm câu hỏi ôn tập và ôn phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
- VN: 32, 33, 34 (SGK 59) - Bài 29 (SBT
___________________________________________________
TuÇn: 16
Ngày soạn: 2/12/09 Ngày giảng: