I. Muùc tieõu
1. Kiến thức:
- Giới thiệu bước đầu tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ 2. Kyõ naêng:
- Nhận biết vàgọi tên đúng các thành phần trong phép trừ
- Cũng cố về phép trừ (không nhớ) các số có 2 chữ số và giải bài toán có lời văn 3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác II. Chuaồn bũ
- GV: Bảng phụ: mẫu hình, thẻ chữ ghi sẵn, thăm
- HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động 2. Bài cu õ Đêximét
- GV hỏi HS: 10 cm bằng mấy dm?
- 1 dm baèng maáy cm?
- HS sửa bài 2 cột 3 3. Bài mới
Giới thiệu: “Số bị trừ – số trừ – hiệu”
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Giới thiệu số bị trừ – số trừ – hiệu
Phương pháp: Trực quan, phân tích - GV ghi bảng phép trừ : 59 – 35 = 24
- Yêu cầu HS đọc lại phép trừ. GV chỉ từng số trong phép trừ và nêu.
- Trong phép trừ này, 59 gọi là số bị trừ (GV vừa nêu vừa ghi bảng), 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu.
- GV yêu cầu HS nêu lại.
- GV yêu cầu HS đặt phép tính trừ trên theo cột dọc.
Em hãy dựa vào phép tính vừa học nêu lại tên các thành phần theo cột dọc.
- Em có nhận xét gì về tên các thành phần trong phép trừ theo cột dọc.
- GV chốt: Khi đặt tính dọc, tên các thành phần
- Hát - HS neâu
- HS đọc
- HS nêu: Cá nhân, đồng thanh
- HS lên bảng đặt tính 59 --> số bị trừ 35 --> số trừ 24 --> hieọu - HS neâu - Không đổi - 2 HS nhắc lại
-
trong phép trừ không thay đổi.
- GV chú ý: Trong phép trừ 59 – 35 = 24, 24 là hiệu, 59 – 35 cũng là hiệu.
- GV nêu 1 phép tính khác 79 – 46 = 33
- Hãy chỉ vào các thành phần của phép trừ rồi gọi teân
- GV yêu cầu HS tự cho phép trừ và tự nêu tên gọi.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Làm bài tập về phép trừ các số có 2 chữ số (không nhớ)
Phương pháp: Luyện tập
- Bài 1: HỌC SINH làm VBT rồi sửa bài - Bài 2: Viết phép trừ rồi tính hiệu ( bỏ bài d)
- GVhướng dẫn: Số bị trừ để trên, số trừ để dưới, sao cho các cột thẳng hàng với nhau.
- Chốt: Trừ từ phải sang trái.
- Bài 3:
- Học sinh đọc đề bài và phân tích đề
- Để biết phần còn lại của sợi dây ta làm ntn?
- Dựa vào đâu để đặt lời giải 4. Củng cố – Dặn do ứ
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- HS neõu mieọng - HS làm bảng con
- HS xem bài mẫu và làm 79
25 54
- HS sửa bài - Tỡm hieọu
- HS làm bài sửa bài.
- 2 HS đọc đề
- Làm phép tính trừ - Dựa vào câu hỏi - HS làm bài, sửa bài.
Ruựt kinh nghieọm:
--- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- ---
-
Thứ ………, ngày……… tháng……… năm ………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TOÁN LUYỆN TẬP
I. Muùc tieõu
1. Kiến thức:
Cuõng coá veà:
- Phép trừ (không nhớ) trừ nhẩm và trừ viết (đặt tính rồi tính), tên gọi thành phần và kết quả phép tính.
- Giải toán có lời văn
- Giới thiệu về bài tập dạng “trắc nghiệm có nhiều lựa chọn”
2. Kyõ naêng:
- Rèn làm tính nhanh, chính xác 3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận II. Chuaồn bũ
- GV: SGK , thẻ cài
- HS: SGK , bảng , bút dạ quang III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Số bị trừ – số trừ - hiệu
- 2 HS nêu tên các thành phần trong phép trừ - 72 – 41 = 31 96 – 55 = 41
- GV nhận xét 3. Bài mới
Giới thiệu: Nêu vấn đề Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Thực hành
Phương pháp: Luyện tập Bài 1: Tính
- học sinh làm bảng con, thi đua theo tổ - GV nhận xét
Bài 2: Tính nhẩm( làm cột 1,2)
- GV yêu cầu HS đặt tính nhẩm điền kết quả
- GV lưu ý HS tính từ trái sang phải
Bài 3:Đặt tính rồi tíùnh hiệu, biết số bị trừ, số trừ
- Khi sửa bài GV yêu cầu HS chỉ vào từng số
- Hát
ĐDDH: Thẻ cài - HS làm bảng con
88 49 64 57 36 15 44 53 52 34 20 4 - HS làm bài
- HS làm bài - Trong phép trừ
84 --> số bị trừ 31 --> số trừ
- - -- -
-
của phép trừ và HS nêu tên gọi - Học sinh làm vở
Hoạt động 2:
Bài 4:
- Để tìm độ dài mảnh vải còn lại ta làm sao?
á
4. Củng cố – Dặn do ứ
- Chuẩn bị: Luyện tập chung - GV nhận xét tiết học
53 --> hieọu - HS đọc đề toán - Làm phép tính trừ - HS làm bài – sửa bài - HS đọc đề toán - HS làm bài
- HS nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ
Ruựt kinh nghieọm:
--- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- ---
Thứ ………, ngày……… tháng……… năm ………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TOÁN