Đáp án và biểu điểm

Một phần của tài liệu giao an hinh6 (Trang 23 - 28)

Trắc nghiệm (3đ). Mỗi câu đúng cho 0.5 đ

C©u 1 2 3 4 5 6

Đáp án đúng B A D C C MA = MB

Tù luËn (7®) C©u 7

2.0 đ Trờng hợp 1 a b

1.0 ®

Trờng hợp 2:

a b

1.0 ®

C©u 8 5.0 ®

Vẽ hình đúng

B x

O A C

1.0 ®

Vì A; B nằm trên tia Ox và OA < OB  A nằm giữa hai điểm O và B. Do đó OA + AB = OB hay 4 + AB = 6  AB = 6 – 4 = 2 cm Vì OB < OC nên B nằm giữa O và C  OB + BC = OC

 6 + BC = 8  BC = 8 - 6 = 2 cm

1.0 ® 1.0 ® Vì OA < OB < OC nên B nằm giữa A và C

Theo trên: AB = BC = 2 cm. Vậy B là trung điểm của đoạn thẳng AC 1.0 đ 1.0 ®

Đ1. Nửa mặt phẳng.

A. Mục tiêu: Thông qua tiết học HS : - Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng.

- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng ; Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ.

- Làm quen với cách phủ nhận một khái niệm.

B. Chuẩn bị của GV và HS - GV : Thớc thẳng, phấn mầu.

- HS : Thớc thẳng, phiếu học nhóm.

C. Tiến trình dạy học 4’

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ - Dùng hình ảnh SGK để giới thiệu chơng II : Góc.

Hoạt động 2: 1. Nửa nửa phẳng bờ a : - Yêu cầu hs quan sát hình 1 và thảo

luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi : 10/2/2009

TiÕt 15

15’

16’

- Hãy nêu một vài hình ảnh của mặt phẳng.

- Nửa mặt phẳng bờ a là gì ?

- Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?

- Khi vẽ một đờng thẳng trên mặt phẳng thì đờng thẳng này có quan hệ gì

với hai nửa mặt phẳng?

- Yêu cầu hs quan sát hình 2 và thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi : - Hãy gọi tên các nửa mặt phẳng. Các nửa mặt phẳng đó có quan hệ gì?

- Hai điểm M và N có quan hệ gì? Hai

điểm N và P có quan hệ gì ?

- Hình gồm đờng thẳng a và một phần đ- ờng thẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phăng bờ a.

- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai mặt phẳng đối nhau.

- Bất kì đờng thằng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau

(?1)

Hoạt động 3: 2. Tia nằm giữa hai tia :

- Yêu cầu hs quan sát hình 3 và thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi :

- Vẽ hình :

H×nh 3

8’

- Khi nào tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Oy ?

- Trong các hình 3a, b, c hình nào tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ?

- Tại sao ở hình 3 c, tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy ?

- ở hình 3a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN, víi M thuéc Ox, N thuéc Oy ta nãi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

(?2).

- Quan sát các hình 3 a, b, c và cho biết : - Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy vì

tia Oz cắt đoạn thẳng MN

- Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt đoạn thẳng MN Hoạt động 4. Luyện tập - củng cố

- Tổ chức cho hs hoạt động nhóm để làm bài 3, 4. SGK Bài 3. a) ...nửa mặt phẳng đối nhau.

b) ...đoạn thẳng AB.

a

Hinh 2

(II) (I) M

N

P

x

z

y O

M N

x y O z

M N

x z

y O

M

N

a

A

B

C

2’

Bài 4.

a. Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phăng bờ B chứa điểm B.

b. Đoạn thẳng BC không cắt đờng thẳng a.

- Hãy tìm tia nằm giữa hai tia khác trong hình sau ?

Hoạt động 5. H ớng dẫn học ở nhà - Học bài theo vở ghi, SGK.

- Làm các bài tập còn lại trong SGK: Từ bài 1 - 5 ; 1- 5 (SBT) - Nghiên cứu trớc Đ 2. Góc.

- HD bài 5 (sgk):

§2. Gãc.

A. Mục tiêu: Thông qua tiết học HS : - Biết đợc góc là gì? Góc bẹt là gì?

- Biết vẽ góc, biết đọc tên góc, kí hiệu góc.

- Nhận biết điểm nằm trong góc.

B. Chuẩn bị của GV và HS - GV : Thớc thẳng, phấn mầu.

- HS : Thớc thẳng, phiếu học nhóm.

C. Tiến trình dạy học :

5’

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 ph) - Thế nào là nửa mp bờ a ?

- Thế nào là hai nửa mp đối nhau ? - Vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy.

* Vào bài : - Dùng hình ảnh hai tia chung gốc Ox và Oy và hình vẽ để giới thiệu góc :

HS lên bảng trả lời x

y

z O

A M B

O

22/2/2009 TiÕt 16

10’

Hoạt động 2: 1. Góc - Yêu cầu hs quan sát hình 1 và thảo

luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi : - Góc là gì ?

- Nêu các yếu tố của góc?

- Gọi tên các góc trong hình 4(sgk) và viết bằng kí hiệu?

Góc là hình gồm hai tia chung gốc.

Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh. Hai tia gọi là hai cạnh của góc.

- Góc xOy : kí hiệu xOy - Góc MON : kí hiệu MON - Đỉnh O, cạnh Ox và Oy ..

Hoạt động 3: 2. Góc bẹt - Yêu cầu hs quan sát hình 2 và thảo

luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi

Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

8’

8’

- Góc bẹt là gì ?

- Nêu hình ảnh thực tế của góc bẹt ? - Làm bài tập 6 SGK ?

- Đa ra một số hình ảnh góc : Bài tập 6 SGK

- Điền vào chỗ trống : a) góc xOy ; đỉnh ; cạnh b) S ; ST và SR

c) góc có hai cạnh là hai tia đối nhau

Hoạt động 3: 3. Vẽ góc.

- Muốn vẽ góc ta cần phải vẽ các yếu tố nào ?

- Vẽ hai tia chung gốc và đặt tên cho gãc ?

- Quan sát hình 5 và đạt tên cho góc t-

ơng ứng với O 1; O 2 ?

- Góc O1 là góc xOy, góc O2 là góc yOt

H×nh 5

Hoạt động 4: 4. Điểm nằm bên trong góc

29

y

x

b) O

M

N x

y a)

O

t y

M

y

c) x

O

t

x y

O

7’

6’

1’

- Quan sát hình 6 và cho biết khi nào

điểm M nằm trong góc xOy ?

H×nh 6

Khi tia OM nằm giữa tia Ox và tia Oy thì điểm M nằm trong góc xOy.

Hoạt động 5: Luyện tập - củng cố - Tổ chức cho hs hoạt động nhóm để làm bài 8, 10. SGK Bài tập 8 :

Có tất cả ba góc là

Bài tập 10:

Hoạt động 6: H ớng dẫn học ở nhà - Học bài theo vở ghi, SGK.

- Làm các bài tập còn lại trong SGK : Từ bài 6 - 10 ; 7 - 10 (SBT) - Nghiên cứu trớc Đ 3. Số đo góc.

§3. sè ®o gãc.

A. Mục tiêu: Thông qua tiết học HS :

- Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800.

- Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù; Đo góc bằng thớc đo góc ; So sánh hai gãc.

- Có ý thức đo góc cẩn thận, chính xác.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV : Thớc thẳng, thớc đo góc, phấn mầu, bảng phụ.

- HS : Thớc thẳng, thớc đo góc, phiếu học nhóm.

Một phần của tài liệu giao an hinh6 (Trang 23 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w