KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

Một phần của tài liệu GA lop 4tuan 12 CKTKNKNS 20102011 (Trang 26 - 31)

I/ Muùc tieõu:

- Nhận biết được hai cách kết bài ( kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện ( mục I và BT1, BT2 mục III ).

- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, muùc III).

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Một tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT1, in đậm đoạn thêm vào)

- Bảng phụ viết nội dung BT3.1 (một số cách kết bài) để hs lên bảng chỉ phiếu, trả lời câu hỏi.

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Hãy nêu các cách mở bài trong bài + Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở

vaờn keồ chuyeọn?

- Gọi hs đọc phần mở đầu truyện Hai bàn tay theo cách mở bài gián tiếp

Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã biết 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong văn kể chuyện. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được 2 cách kết bài trong bài văn KC. Đó là những cách nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

2) Tìm hiểu bài:

Bài tập 1,2:

- Gọi hs đọc y/c của bài tập

- Các em hãy đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều SGK/104 để tìm phần kết bài của truyeọn .

Bài tập 3:Gọi hs đọc y/c

- Các em hãy suy nghĩ tìm một lời đánh giá để thêm vào phần cuối truyện Ông Trạng thả dieàu

- Gọi hs nêu ý kiến của mình

Bài tập 4: Gọi hs đọc y/c

- Dán tờ phiếu viết 2 cách kết bài lên bảng.

Các em hãy đọc thầm lại 2 cách kết bài và so sánh 2 cách kết bài nói trên.

- Gọi hs phát biểu ý kiến - Chốt lại lời giải đúng

1) Kết bài của truyện Ông Trạng thả diều.

Kết luận: Đây là cách kết bài không mở rộng

2) Cách kết bài khác

đầu câu chuyện

+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện

- 2 hs đọc lại bài của mình

- Laéng nghe

- 1 hs đọc y/c

- Đọc thầm suy nghĩ trả lời: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên.

Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.

- 1 hs đọc

- Laéng nghe, suy nghó

- HS lần lượt nêu ý kiến

+ Câu chuyện này làm em càng thấm thía lời của cha ông: Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững

+ Trạng nguyên Nguyễn Hiền đã nêu một tấm gương sáng về nghị lực cho chúng em - 1 hs đọc y/c

- Đọc thầm, suy nghĩ

- Lần lượt phát biểu

* Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có muời ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.

Chổ cho bieỏt keỏt cuùc cuỷa caõu chuyeọn.

* Thế rối vua mở khoa thi ...Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.

Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn

Kết luận: Lúc này, đoạn kết trờ thành một đoạn thuộc thân bài.

Đây là cách kết bài mở rộng - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/122 3) Luyện tập:

Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để chỉ xem đâu là cách kết bài mở rộng, đâu là cách kết bài không mở rộng.

- Dán phiếu đã chuẩn bị lên bảng, gọi hs lên chỉ phiếu trả lời. kết bài mở rộng đánh kí hiệu (+ ), kết bài không mở rộng đánh kí hiệu (_) - Kết luận lời giải đúng

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Các em hãy mở SGk đọc lại các truyện Một người chính trực và Nỗi dằn vặt của An-drây- ca thảo luận nhóm 4 để tìm kết bài, sau đó các em cho biết đó là những cách kết bài nào?

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận

Bài 3: Gọi hs đọc y/c

- Các em hãy suy nghĩ, lựa chọn viết kết bài theo lối mở rộng cho một trong hai truyện trên (làm vào VBT). Các em cần viết kết bài theo lối mở rộng sao cho đoạn văn tiếp nối liền mạch với đoạn trên

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc bài của mình.

+ Kết bài mở rộng

(truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca)

* (Thêm đoạn sau): Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca thể hiện phẩm chất đáng quý của em: Tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với bản thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

* (Thêm): An-đrây-ca tự dằn vặt, tự cho mình có lỗi vì em rất yêu thường ông. Em đã trung

lời khuyên của người xưa: "Có chí thì nên".

Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước.

Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, bỡnh lueọn theõm veà caõu chuyeọn.

- 3 hs đọc to trước lớp - 1 hs đọc y/c

- Thảo luận nhóm đôi

- 2 hs lên bảng chỉ a (_), b (+), c (+ ), d (+), e (+)

- 1 hs đọc y/c

- Mở SGk thảo luận nhóm 4 để thực hiện y/c

a) Một người chính trực : Tô Hiến Thành tâu: "Nếu Thái hậu hỏi...xin cử Trần Trung Tá." (-) Kiểu bài không mở rộng.

b) Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca: Nhưng An -đrây-ca không nghĩ như vậy...ít năm nữa!"

(-) Kết bài không mở rộng - 1 hs đọc y/c

- Suy nghĩ làm bài cá nhân

+ Kết bài mở rộng

(truyện Một người chính trực)

* (Thêm đoạn sau): Câu chuyện về sự khảng khái, chính trực của Tô Hiến Thành được truyền tụng mãi đến muôn đời sau.

Những người như ông làm cho cuộc sống cuûa chuùng ta.

( Theõm): Caõu chuyeọn giuựp chuựng ta hieồu:

Người chính trực làm gì cũng theo lẽ phải, luôn đặt việc công, đặt lợi ích của đất nước leân treân tình rieâng.

thực, nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân C/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc lại ghi nhớ

- Viết thêm 1 đoạn kết bài mở rộng cho truyện Một người chính trực hoặc Nỗi dằn vặt cuỷa An-ủraõy-ca.

- Bài sau: Kiểm tra

________________________________________

Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 24: TÍNH TỪ ( Tiếp theo)

I / Muùc ủớch, yeõu caàu:

- Nắmđược một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất ( ND ghi nhớ ).

- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và đặt câu với từ vừa tìm được ( BT2, BT3, mục III).

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT3.1

- Một vài tờ phiếu và một vài trang từ điển phô tô để các nhóm làm BT3.2 III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: MRVT: Ý chí - Nghị lực

- Gọi hs đọc lại BT3 SGK/118 và nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ

Nhận xét, chấm điểm B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Ở tiết trước, các em đã biết thế nào là tính từ. Tiết học này thầy sẽ dạy các em cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chaát.

2) Tìm hiểu bài:

Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c

- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi trên

- Gọi đại diện nhóm lần lượt phát biểu

- 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện theo y/c + Lửa thử vàng, gian nan thử sức : Đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan, vất vả thử thách con người, giúp con người vững vàng, cứng cỏi hơn

+ Nước lã mà vã nên hồ...ngoan: Đừng sợ bắt đầu bằng hai bàn tay trắng. Những người từ tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục

+ Có vất vả...che cho: Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt.

- Laéng nghe

- 1 hs đọc y/c

- Thảo luận nhóm đôi

a) Tờ giấy này trắng: Mức độ trắng bình thường

b) Tờ giấy này trăng trắng; mức độ trắng ít

- Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy?

Kết luận: Mức độ đặc điểm của tờ giấy được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép: trắng tinh hoặc từ láy trăng trắng, từ tính từ trắng đã cho ban đầu.

Bài 2: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Các em hãy suy nghĩ để tìm câu trả lời

Kết luận: Có 3 cách thể hiện mức độ của đặc ủieồm, tớnh chaỏt.

- Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho - Thêm các từ rất, quá, lắm,... vào trước hoặc sau tính từ

- Tạo ra phép so sánh

+ Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất?

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/123 3) Luyện tập:

Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài

- Treo bảng phụ, gọi hs lên bảng gạch chân những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chaát.

- Gọi hs đọc lại đoạn văn Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để thực hiện y/c của bài tập (Phát phiếu khổ to và phiếu từ điển cho các nhóm)

- Gọi các nhóm lên dán và đọc kết quả - Gọi các nhóm khác bổ sung

+ Cao: cao vút, cao cao, cao chót vót, cao vời vợi,...

- rất cao, cao quá, cao lắm, quá cao,...

- Cao hụn, cao nhaỏt, cao nhử nuựi, cao hụn nuùi,...

c) Tờ giấy này trắng tinh: mức độ trắng cao - Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ trắng. Ở mức độ ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng. Ở mức độ trắng cao thì dùng từ gheùp traéng tinh.

- Laéng nghe

- 1 hs đọc y/c

- Hs lần lượt trả lời: ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách :

+ Thêm từ rất vào trước tính từ trắng = rất traéng

+ Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ hơn, nhất với tính từ trắng = trắng hơn, traéng nhaát

- Laéng nghe

- HS trả lời

- 3 hs đọc to trước lớp

- HS tự làm bài vào VBT

- HS lần lượt lên bảng thực hiện : thơm đậm, ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khieát hôn

- 2 hs đọc lại đoạn văn - 1 hs đọc y/c

- Chia nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày

- Bổ sung những từ má nhóm bạn chưa có + Đo û - Cách 1 (tạo từ ghép, từ láy với tính từ đỏ): đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ thắm, đỏ hỏn,...

- Cách 2 (thêm các từ rất, quá, lắm vào

+ Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, vui mừng, mừng vui,...

- rất vui, vui lắm, vui quá,...

- Vui hụn, vui nhaỏt, vui nhử teỏt Bài 3: Gọi hs đọc y/c

- Y/c tự đặt câu vào VBT - Gọi hs đọc câu của mình đặt

C/ Củng cố, dặn dò:

- Có mấy cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tớnh chaỏt? Keồ ra?

- Về nhà viết 15 từ đã tìm được ở BT2 - Bài sau: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực Nhận xét tiết học

trước hoặc sau từ đỏ): rất đỏ, đỏ lắm, đó quá, quá đỏ, đỏ vô cùng

- Cách 3: (tạo ra từ ghép so sánh): đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son, đỏ hơn son,...

- 1 hs đọc y/c

- Tự làm bài vào VBT - Lần lượt đọc câu của mình + Mẹ về làm em vui quá.

+ Trái ớt này đỏ chót.

+ Bầu trời cao vút.

+ Em rất mừng khi được điểm 10 . - HS trả lời

________________________________________

Một phần của tài liệu GA lop 4tuan 12 CKTKNKNS 20102011 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w