1.Rèn kỹ năng viết chữ: biết viết chữ hoa C theo cỡ vừa và nhỏ.
2. Biết viết ứng dụng câu Chia ngọt sẻ bùi theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: mẫu chữ hoa C trên khung chữ+ HS: vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học A.Bài cũ:
- Cả lớp viết bảng con chữ hoa B.Gv nhận xét chữ viết của HS
B.Bài mới
- Lớp viết chữ hoa B vào bảng con.
1.Giới thiệu bài 2.H/dÉn viÕt ch÷ hoa
*.H/dẫn quan sát và nhận xét
- Gv giới thiệu chữ hoa C trên khung ch÷.
- GV chỉ vào chữ hoa C rồi chỉ dẫn cách viết.
- GV viết mẫu chữ hoa và vừa viết vừa nêu cách viết.
*H/dẫn viết trên bảng con 3.H/dẫn viết cụm từ ứng dụng
- GV giới thiệu cụm từ Chia sẻ ngọt bùi.- Gv yêu cầu HS nhận xét về độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách viết giữa các chữ ghi tiÕng.
- Gv viết mẫu chữ Chia trên dòng kẻ.
4.Hdẫn viết vào vở
- GV nêu yêu cầu viết bài: số dòng t-
ơng tự nh các bài viết trớc.
- Gọi 2 em nhắc lại t thế ngồi viết.
*.GV chấm 7 bài tại lớp, nhận xét chữ
viết và cách trình bày bài của HS 5.Củng cố, dặn dò:GV nhận xét giờ
- HS quan sát chữ hoa mẫu rồi nêu độ cao ch÷ hoa C( cao 5 li)
- HS nêu lại cách viết chữ hoa C
- HS viết bảng con chữ hoa C 2 lợt - Lớp nhận xét chữ viết của nhau.
- 2 HS đọc cụm từ ứng dụng, nêu cách hiểu nghĩa của cụm từ đó.
- HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hái.
- §é cao: ch÷ cao 2,5 li :C,h,g,b + ch÷ cao 1,5 li: t
+ chữ cao 1 li là các chữ còn lại
- HS viết bài theo yêu cầu, ch ý t thế ngồi viết.
Tiết 3 . Chính tả
Trên chiếc bè (t8) I. Môc tiê u :
1.Nghe viết chính xác một đoạn trong bài Trên chiếc bè.Biết trình bày bài viết hoa chữ cái đầu bài, đầu câu, đầu đoạn, tên nhân vật:Dế Trũi.
2.Củng cố quy tắc viết chính tả với iê/ yê; làm đúng bài tập phân biệt cách viết phụ âm đầu hoặc vần(d; r; gi)
II.Đồ dùng dạy học:
GVvà HS: bảng phụ, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
A.Bài cũ:
- Gv đọc cho 2 Hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con
- GV nhËn xÐt ch÷ viÕt B. Bài mới
1.Giới thiệu bài.
2.H/dÉn nghe viÕt
* H/dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bài chính tả
? Dế Mèn và Dế Trũi đi đâu? Đôi bạn
đi chơi xa bằng cách nào?
? Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?
-Gv hd học sinh viết từ khó
- Gv h/dÉn HS sau dÊu chÊm,ch÷ ®Çu câu viết hoa, xuống dòng viết hoa, lùi vào 1 ô.
* GV đọc bài cho cả lớp viết vào vở
*.Chấm bài: GV chấm 10 bài, nhận xét chữ viết và cách trình bày bài.
3.H/dẫn làm bài tập
Bài 2:GV nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm bài(tìm 3 chữ có iê; 3 chữ có yê).
- Gv giới thiệu một số bảng viết đúng và sửa bảng viết sai.
Bài 3a:Gọi 1 em làm mẫu, yêu cầu HS khác làm vở rồi chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò:HS nhắc lại cách trình bày bài.Gv nhắc nhở những em viết cha đẹp luyện viết thêm ở nhà.
- Cả lớp viết các từ :viên phấn, niên học, bình yên.
- 2 HS đọc lại đoạn viết,
- Lớp đọc thầm bài để trả lời các câu hái.
- HS , tập viết vào bảng con.
- HS nhắc lại t thế ngồi viết.
- HS nghe viết bàivào vở
- HS tìm và viết vào bảng con.
- HS đọc lại các từ vừa tìm + kiÕn, miÕn, biÕn
+ chuyện, yến, luyến
- 1 em đọc bài, nêu yêu cầu bài, làm bài vào vở.
- 4, 5em đọc bài làm, HS khác nhận xét: dỗ dành, anh dỗ em
Tiết 4 . Tự nhiên và xã hội
Làm gì để xơng và cơ phát triển tốt?(4) I. Mục tiờu :Sau bài học, HS có thể:
- Nêu đợc những việc cần làm để xơng và cơ phát triển tốt.
- Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng.
- biết nhấc (nâng) một vật đúng cách.
- HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xơng và cơ phát triển tốt II.Đồ dùng dạy học:
GV:Tranh minh hoạ bài học HS: Sgk
III. Các hoạt động dạy học 1.Khởi động:
-GV h/dẫn trò chơi"xem ai khéo"
2.Hoạtđộng1:Làm gì để xơng và cơ
phát triển tốt?
- GV yêu cầu HS thảo luận nói với nhau về nội dung các hình 1,2,3,4,5 trong SGK.
GV: H.1 cho ta biết muốn cơ và xơng PT tốt ta cần ăn uống đầy đủ giúp cho cơ và xơng PT tốt
- GV cho HS liên hệ trong bữa ăn ở gia
đình em.
- Gv gọi Hs trả lời sau khi thảo luận và quan sát các hình.
- Yêu cầu Hs liên hệ với công việc các em làm ở nhà.
3.Hoạt động2:Trò chơi"nhấc một vật"
- Gv làm mẫu cách nhấc một vật nh H.6 SGK.
- Gv nhận xét xem đội nào có nhiều ng- ời nhấc đúng, nhắc các em nhấc sai để các em so sánh phân biệt.
3.Củng cố, dặn dò:2HS nhắc lại nội dung bài.Gv nhận xét giờ học.
- Bớc1: làm việc nhóm đôi
+ H.1: vẽ 1 bạn trai đang ăn cơm với thịt, cá, rau, canh, chuối...
+ H.2:vẽ bạn ngồi sai t thế
+ H.3: vẽ 1 bạnđang bơi ở bể bơi + H.4+ 5:Hs so sánh bạn nào xách vật nặng, tại sao không nên xách vật nặng.
Bớc2: làm việc cả lớp
- HS thảo luận câu hỏi: nên hay không nên làm gì để xơng và cơ phát triển tèt?
- 1 em lên nhấc 1 cái ghế - cả lớp quan sát và nhận xét.
- Cả lớp chia 2 đội có số ngời bằng nhau tham gia nhÊc mét vËt.
- HS tham gia chơi, Gv và cả lớp cổ vò.
Thứ sáu ngày17 tháng 9năm 2010
Tiết 1 . Toán
28 + 5 (t20) I. Môc tiêu :
- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 +5(cộng có nhớ dạng tính viÕt)
- Rèn kỹ năng đặt tính và tính II.Đồ dùng dạy học:
GVvà HS: 2bó 1chục que + 13 que rời III. Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ:GV gọi 3 em lên bảng làm, cả
lớp làm bảng con.
- Gv nhËn xÐt cho ®iÓm 2.Bài mới:
a.Giới thiệu phép cộng 28 + 5
- Gv nêu bài toán để dẫn ra phép tính 28 + 5
- GV h/dẫn đặt tính và tính
b.Thực hành;
- Lớp làm bảng con các phép tính 8+5; 8+9; 7+8
- HS nêu bài toán, sử dụng que tính(gộp 8 que với 2 que(ở 5 que) đợc 1 chục que bó thành bó 1 chục, còn 3 que rời; 2 chục que thêm 1chục là 3 chục que thêm 3 que rời là 33 que.
28 *viết 28, viết 5 ở dới số 28 + sao cho 8 thẳng cột với 5.
5 * Tính từ phải sang trái ____
33
- 2 em nhắc lại cách đặt tính và tính, cả lớp ĐT và T vào bảng con.
- 2HS làm bài trên bảng, lớp làm vở,
Bài 1:GV yêu cầu HS nêu cách tính khi bài đã đặt tính.
- Gv nhận xét kết quả.
Bài 3: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài
? Bài toán cho biết gì?
? bài toán hỏi gì?
- Gv đi đến từng HS h/dẫn các em làm bài.
Bài 4:Gv h/dẫn HS đặt thớc đánh dấu
điểm tìm trên vạch chia cm để vẽ đờng thẳng dài 5 cm.
- Gv kiểm tra bài của HS, khen ngợi HS vẽ đúng.
3.Củng cố, dặn dò:HS nhắc lại nội dung bài.GV nhận xét giờ học.
nhận xét bài bạn.
- lớp đọc thầm bài, nêu nội dung bài, nêu yêu cầu bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em chữa bài trên bảng.
- Một số em đọc bài làm trớc lớp, HS khác nhận xét.
- Cả lớp vẽ đoạn thẳng nh h/dẫn
__________________________________________
Tiết 2 . Tập làm văn
Cảm ơn, xin lỗi (t4) I. Môc tiêu :
1.Rèn kỹ năng nghe và nói: Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiÕp.
- Biết nói 3,4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi phù hợp.
2.Rèn kỹ năng viết: Viết đợc những điều vừa nói thành đoạn văn II.Đồ dùng dạy học:
GV: tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học
A.Bài cũ: -Gọi 1 em lên bảng làm lại bài tập 1 của tuần 3.
- GV nhËn xÐt cho ®iÓm B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài 2.H/dẫn làm bài tập
Bài 1(M):GV nêu từng tình huống - GV và cả lớp nhận xét, khen ngợi những HS biết nói lời cảm ơn lịch sự.
Bài 2(M):GV giúp HS nắm đợc yêu cầu(nói lời xin lỗi)
a.Ngời bạn bị em lỡ giẫm chân
b.Với mẹ vì em quên làm việc mẹ dặn.
Bài 3(Viết):GV nêu yêu cầu bài, h/dẫn HS quan sát kỹ từng tranh, đoán xem việc gì xảy ra, sau kể lại sự việc trong mỗi tranh bằng 2,3 câu.
- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv chấm một số bài viết hay 3.Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét về kết quả luyện tập của Hs, nhắc HS nhớ thực hành nói lời cảm ơn, xin lỗi với thái độ l/ sự.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm(nói lời cảm ơn)
- HS thảo luận nhóm đôi nói lời cảm
ơn phù hợp với tình huống.
- HS nối tiếp nhau nói lời cảm ơn.
+ Ôi! Xin lỗi cậu/ Xin lỗi, tớ vô ý quá
+ Ôi! Con xin lỗi mẹ/ Con xin lỗi mẹ lần sau con không thế nữa.
- HS tập nói theo nhóm đôi rồi viết lại 2, 3 câu đó vào vở.
- Một số em đọc bài trớc lớp.
Tiết 3. Đạo đức
Biết nhận lỗi, sửa lỗi(t 3) I. Mục tiêu:
1. HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quý, nh thế mới là ngời dũng cảm trung thực.
2.HS biết tự nhận và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi.
3.HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II.Tài liệu và phơng tiện:GV: phiếu thảo luận nhóm của HĐ1+ dụng cụ trò chơi cho HĐ 1- T.2+ HS:Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
a.Bài cũ:
TiÕt 2
b. B i à mới.
1.Hoạt động 1:Đóng vai
- GV chia nhóm Hs và phát phiếu giao 4 tình huống ở bài 3 cho 4 nhóm.
- GV kÕt luËn cho tõng t×nh huèng KL :khi có lỗi biết nhận và sửa lỗi là
- 2HS trả lời - HS nghe nhận xét.
- HS thảo luận theo nhóm 6.
- Các nhóm đóng vai theo một tình huống đợc giao.
- Đại diện của các nhóm trình bày cách ứng xử của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, chọn cách
ngời dũng cảm và đáng khen.
2.Hoạt động 2:Thảo luận GV nêu 2tình huống ở bài 4
KL:cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị ngời khác hiểu lầm
+ Nên lắng nghe để hiểu ngời khác không trách lỗi nhầm các bạn.
+ Biết thông cảm h/d giúp đỡ bạn.
3. Hoạt động 3:Tự liên hệ.
GV mời 1số HS lên kể trờng hợp mắc lỗi và đã sửa lỗi
- GV khen ngợi những HS biết nhận lỗi và sửa lỗi
- GV nhận xét giờ học
ứng xử phù hợp.
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm
- Các nhóm nghe, nhận xét bổ xung - HS lên trình bày ý kiến của mình, HS khác tìm cách giải quyết đúng - Cả lớp đọc phần ghi nhớ SGK
Tiết 4 Sinh hoạt lớp
1. Nhận xét tuần 4 *GV nhËn xÐt u ®iÓm
- Các em đi học đầy đủ, đúng giờ, ngoan , lễ phộp - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập, nộp ủng hộ 100 %
- Có ý thức học tập, tham gia tốt cuộc họp phụ huynh lớp . * Tồn tại
- Còn nhiều hiện tợng nói chuyện trong giờ học :Nguyờn , Quý...
- Quên bút, sách, vở ; Hải, Quỳnh , Phỳ... ,
- Trong lớp cha chú ý nghe giảng : Nhung , Tõm , Hoàng, Hạnh , Tuấn - Một số học sinh không làm bài ở nhà , chữ viết cẩu thả: Quỳnh, Phú..
2. Ph ơng h ớng tuần 5
- Thực hiện tốt nội quy ở lớp
- Thi đua học tập,nộp cỏc loại quỹ,
- Chấm dứt hiện tợng quên bút, quên vở, sách...học bài và làm bài
- Đi học ăn mặc đồng phục đúng quy định , không ăn quà vặt , xả giấy rác bừa bãi, đi tiểu tiện đúng nơi quy định .
- Chú ý an toàn giao thông .
TuÇn 5
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2007
tập đọc(12) chiÕc bót mùc I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài : hồi hộp , nức nở, ngạc nhiên, loay hoay.
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật(cô giáo, Lan, Mai) 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới:
- Hiểu nghĩa ND bài: khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn.
II.Đồ dùng dạy học:tranh minh hoạ bài học.
III.Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: gọi 2HS lên bảng đọc,y/c HS theo dõi và nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
Bức tranh vẽ cảnh gì?
GV: để hiểu chuyện gì xảy ra trong lớp học và câu chuyện muốn nói với các em điều gì, các em hãy đọc bài:
- Đọc nối tiếp nhau bài Trên chiếc bè - HS quan sát tranh của bài học
+ Các bạn đang ngồi tập viết = bút mùc
ChiÕc Bót Mùc 2. Luyện đọc
2.1: Gv đọc mẫu toàn bài GV nghe HS đọc nhận xét . 2.2:h/d luyện đọc + giải nghĩa từ.
- GV h/d HS đọc đúng câu dài.
+ Thế là trong lớp/chỉ còn mình em viÕt bót ch×.//
+ Nhng hôm nay/ cô cũng định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi.//
GV giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ mới - GV và cả lớp nhận xét.
TiÕt 2:
3. H/ d tìm hiểu bài:
GV nêu câu hỏi 1: Những từ nào cho biết : Mai mong đợc viết bút mực?
? Em hiểu hồi hộp là thế nào?
? Chuyện gì đã xảy ra với Lan
? Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút? Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
? Khi biết mình cũng đợc viết bút mực, Lan nghĩ và nói thế nào?
? Vì sao cô giáo khen Mai 4.Luyện đọc lại
- GV và cả lớp nhận xét 5.Củng cố, dặn dò:
? Câu chuyện này nói về điều gì? Em thích nhân vật nào trong truyện?
- GV nhận xét giờ học.
a. Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn
- hS tìm các từ khó đọc: bút mực, nức nở, nớc mắt, loay hoay
b.Đọc từng đoạn trớc lớp
- 1HS đọc đoạn1- HS lớp đọc thầm - HS đọc đoạn2,3- HS khác nhận xét.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
- HS đọc chú giải
c. Đọc từng đoạn trong nhóm đôi d. Thi đọc giữa các nhóm
- 1HS đọc đoạn1- lớp đọc thầm + Thấy Lan đợc cô cho viết bút mực Mai hồi hộp nhìn cô, Mai buồn lắm.
- HS đọc chú giải để hiểu nghĩa.
+ Lan đợc viết bút mực nhng lại để quên bút, Lan buồn gục đầu xuống bàn khóc.
- HS thảo luận nhóm đôi để TLCH - 1 em đọc câu hỏi 4, cả lớp suy nghĩ
để TLCH
+ Cô khen Mai và Mai ngoan biết giúp đỡ bạn bè.
- 2,3 nhóm (mỗi nhóm 4 em ) tự phân vai thi đọc toàn truyện.
- Ca ngợi bạn bè, thơng yêu giúp đỡ nhau.
_____________________________________________________________
Toán(21) 38 + 25 I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25(cộng có nhớ dới dạng tính viÕt).
- Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8 + 5 và 28 + 5.
II.Đồ dùng dạy học:GV và HS: 5 bó 1 chục que tính và 13 que rời.
III.Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ: gọi2 HS lên bảng
- Y/c HS khác nhận xét kết quả. - HS lên bảng, lớp làm bảng con 28 +15 =? ; 19 + 15 =?
2.Bài mới
a, Giới thiệu phép cộng 28 + 25 GV h/d HS tính tổng số que đó
* GV h/d nêu cách đặt tính và tính
* Đặt tính (thẳng cột)
+ Tính từ phải sang trái 38 +
25
___ 63
b. Thực hành: Bài1: y/c HS tự làm vào vở rồi đổi chéo vở để kiểm tra Bài3: GV đọc bài toán ?Bài toán hỏi gì? ? Bài toán cho biết gì? - Gv theo dõi HS làm và nhận xét Bài4: GV y/c HS làm bài cột 1, cột 3 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học - HS thao tác trên que tính( lấy ra 3bó 1 chục que tính và 8 que tính lấy tiếp 2bó 1chục que và 5 que tính) - HS nêu cách tìm kết quả trên que tính để tìm kết quả 38 +25 = 63
2 HS lên bảng chữa bài - HS khác theo dõi nhận xét:
38 58 28 48
+ + + + 45 36 59 27
___ ___ ___ ___ 83 94 87 75 - 2HS đọc lại
- 1hS lên bảng viết tóm tắt và trình bày bài
- HS khác làm vở nhận xét bài
- 1HS đọc yêu cầu bài( điền dấu >,
<, = vào chỗ trống) để điền dấu
đúng các em tính tổng rồi so sánh kết quả.
-- Cả lớp làm bài, khi chữa cần giải thÝch
Toán(22) Luyện tập I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 9+5; 28+5; 38+25 - Củng cố giải toán có lời văn.
II.Đồ dùng dạy học:GV và HS: hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Bài 1:GV nhắc nhở HS sử dụng bảng cộng 8 để tính nhẩm.
Bài 2:GV viết phép tính 38 + 15, gọi 1 em nêu cách đặt tính và tính kết quả.Gv nhận xét két quả.
Bài 3:GV h/dẫn giải
- đặt đề toán theo tóm tắt.
- giải bài toán
*Củng cố: 2 HS nhắc lại nội dung bài.Gv nhận xét giờ học.
- 1 em đọc yêu cầu bài(tính)
- HS viết phép tính rồi viết ngay kết quả.Lớp nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Lớp đọc thầm bài, nêu yêu cầu bài - 5 em lên bảng làm, HS khác làm vở,
đổi chéo vở để kiểm tra bài.
- HS đọc thầm phần tóm tắt, suy nghĩ
đặt đề toán.
- Nêu cách giải rồi trình bày bài vào vở.
Bài giải
Cả hai gói kẹo có số cái kẹo là:
28 + 26 = 54(cái)
Đáp số: 54 cái kẹo ______________________________________________
kể chuyện(5) chiÕc bót mùc I.Mục tiêu:
1.Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Chiếc bút mực.
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2.Rèn kỹ năng nghe: tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời của bạn.
II.Đồ dùng dạy học:tranh minh hoạ SGK III.Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ:GV mời 2 em lên bảng - GV và cả lớp nghe, nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài b.H/dẫn kể chuyện
*Kể từng đoạn theo tranh
- Gv nêu yêu cầu bài, h/dẫn HS quan sát tranh.
- 2 em tiếp nối nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện Bím tóc đuôi sam.
- HS quan sát từng tranh trong SGK, phân biệt các nhân vật Mai. Lan, cô
giáo
- HS nêu nội dung vắn tắt từng tranh T.1:cô giáo gọi Lan lên bàn lấy mực.