Một hộp đựng bốn viên bi xanh, ba viên bi đỏ và hai viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên hai viên bi

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập Đại số và Giải tích 11 học kì 1 Lư Sĩ Pháp (Trang 92 - 96)

5. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

Bài 5.10. Một hộp đựng bốn viên bi xanh, ba viên bi đỏ và hai viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên hai viên bi

a)Tính xác suất để chọn được hai viên bi cùng màu b)Tính xác suất để chọn hai viên bi khác màu.

HDGiải

a)Gọi A là biến cố: “Chọn được hai viên bi xanh”, B là biến cố “Chọn được hai viên bi đỏ” và C là biến cố: “Chọn được 2 viên bi vàng”. D là biến cố: “Chọn được hai viên bi cùng màu”

Theo đề bài, ta có D= ∪ ∪A B Cvà các biến cố A, B, C đôi một xung khắc.

Vậy P D( )=P A( ∪ ∪B D)=P A( )+P B( )+P C( ) Mặt khác, ta có:

2

2 2

3

4 2

2 2 2

9 9 9

6 3 1

( ) ; ( ) ; ( )

36 36 36

C

C C

P A P B P C

C C C

= = = = = =

Vậy: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 6 3 1 5

36 36 36 18 P D =P A∪ ∪B D =P A +P B +P C = + + =

b) Biến cố: “Chọn được hai viên bi khác màu” chính là biến cố D. Vậy ( ) 1 ( ) 1 5 13 18 18 P D = −P D = − = Bài 5.11. Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0,6. Người đó bắn hai viên đạn một cách độc lập. Tìm xác suất để một viên đạn trúng mục tiêu và một viên đạn trượt mục tiêu ?

HDGiải

Gọi A là biến cố: “ Viên đạn đầu trúng mục tiêu”, B là biến cố: “ Viên đạn thứ hai trúng mục tiêu”, C là biến cố: “ Một viên đạn trúng mục tiêu và một viên đạn trượt mục tiêu”.

Khi đó ta có: C=ABAB và hai viên đạn bắn độc lập nhau.

Vậy : P C( )=P AB( ∪AB)=P A P B( ). ( )+P B P A( ). ( ) 0,6.0,4 0,4.0,6 0,48= + =

Bài 5.12. Ba người đi săn A, B, C độc lập với nhau cùng nổ súng vào mục tiêu. Biết rằng xác suất bắn trúng mục tiêu của A, B, C tương ứng là: 0,7; 0,6; 0,5.

a)Tính xác suất để xạ thủ A bắn trúng còn hai xạ thủ kia bắn trượt.

b)Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng

HDGiải

a)Gọi H là biến cố: “Xạ thủ A bắn trúng còn hai xạ thủ kia bắn trượt”. Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) (0,7)(0,4)(0,5) 0,14

P H =P A P B P C = =

b) Gọi K là biến cố: “Không có xạ thủ nào bắn trúng”. Ta có:

( ) ( ) ( ) ( ) (0,3)(0,4)(0,5) 0,06 P K =P A P B P C = = Vậy xác suất cần tìm là : P K( ) 1= −P K( ) 0,94=

Bài 5.13. Một túi đựng 4 quả cầu đỏ, 6 quả cầu xanh. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Tính xác suất để trong 4 quả đó có cả quả màu đỏ và màu xanh.

HDGiải Ta có: n(Ω)= C104 = 210

Số cách chọn 4 quả cầu toàn đỏ là 1.

Số cách chọn 4 quả cầu toàn xanh là C64 = 15.

Gọi A là biến cố: ”Chọn 4 quả cầu có cả quả màu đỏ và xanh”

Suy ra: n A( ) = 210 – 15 – 1 = 194. Vậy ( ) 194 P A =210

Bài 5.14. Xác suất để làm thí nghiệm thành công là 0,4. Một nhóm 5 học sinh, mỗi học sinh độc lập với nhau tiến hành cùng thí nghiệm trên.

a) Tính xác suất để cả nhóm không có ai làm thí nghiệm thành công.

b) Tính xác suất để ít nhất có một học sinh trong nhóm làm thí nghiệm thành công (tính chính xác đến hàng phần trăm).

HDGiải

a) Xác suất để một học sinh trong nhóm làm thí nghiệm không thành công là 1 – 0,4 = 0,6. Theo qui tắc nhân xác suất, xác suất để cả nhóm (5 HS) không có ai làm thí nghiệm thành công là : ( )0,6 5 ≈0,08

b) Xác suất cần tìm là 1 0,6−( )5 ≈0,92

Bài 5.15. Gieo một con súc sắc cân đối ba lần. Tính xác suất để có đúng hai lần xuất. hiện mặt 6 chấm.

HDGiải

Gọi A là biến cố “lần gieo thứ nhất xuất hiện mặt 6 chấm”, B là biến cố “ lần gieo thứ hai xuất hiện mặt 6 chấm”, C là biến cố “ lầm gieo thứ ba xuất hiện mặt 6 chấm”

H là biến có “ có đúng hai lần xuất hiện mặt 6 chấm”

Khi đó: P H( )=P A P B P C( ) ( ) ( )+P A P B P C( ) ( ) ( )+P A P B P C( ) ( ) ( )

Ta có: P A( )=P B( )=P C( )=16;P A( ) ( ) ( )=P B =P C =56. Vậy P H( )=21615

Bài 5.16. Chọn ngẫu nhiên một vé xổ số có 5 chữ số từ 0 đến 9. Tính xác suất để số trên vé không có chữ số 1 hoặc không có chữ số 5.

HDGiải

Gọi A là biến cố “ không có chữ số 1”; B là biến cố “ không có chữ số 5”

Ta có P A( )=P B( ) (0,9)= 5 và P AB( ) (0,8)= 5

Từ đó P A( ∪B)=P A( )+P B( )−P AB( ) 2.(0,9)= 5−(0,8)5 =0,8533

Bài 5.17. Một túi chứa 16 viên bi, trong đó có 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ.

a) Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi trong túi i) Tính xác suất được hai viên bị đen

ii) Tính xác suất để được 1 viên bi đen và 1 viên bi trắng b) Lấy ngẫu nhiên ba viên bi trong túi

i) Tính xác suất để được 3 viên bi đỏ

ii)Tính xác suất để được 3 viên bi với ba màu khác nhau HDGiải a) Số trường hợp có thể xảy ra là: C162

i) Số trường hợp rút được hai viên bi đen là C62. Vậy xác suất rút được hai viên bi đen là 26

16

1 8 C C =

ii) Số trường hợp rút được 1 viên bi trắng và 1 viên bi đen là C C17. 61=42. Vậy xác suất để được 1 viên bi đen và 1 viên bi trắng là 2

12

42 7 C =20 b) Số trường hợp có thể xảy ra là C163

i) Số trường hợp rút được 3 viên bi đỏ là C33 =1. Vậy xác suất rút được 3 viên bi đỏ là 3

16

1 1

C =560

ii) Theo qui tắc nhân, ta có 7.6.3 = 126 cách chọn 3 viên bi có 3 màu khác nhau. Vậy xác suất rút được 3 viên bi có 3 màu khác nhau là 3

16

126 9 C = 40

Bài 5.18. Chọn ngẫu nhiên một thẻ từ năm thẻ đánh số 1, 2, 3, 4, 5. Kí hiệu:

A là biến cố “ Thẻ ghi số bé hơn 3 được chọn”

B là biến cố “ thẻ ghi số chẵn chọn được”

a) Mô tả không gian mẫu

b) Liệt kê các phần tử của tập AB c) Vì sao AB không xung khắc d) Tính P A P B P A( ), ( ), ( ∩B P A), ( ∪B)

HDGiải a) Ω ={1,2,3,4,5}

b) A={ } { }1,2 ,B= 2,4

c) A∩ =B { }2 nên AB không xung khắc

d) P A( )= =25 P B P A( ); ( ∩B)=15,A∪ =B { } (1;2;4 ,P AB)=35

Bài 5.19. Gieo ba con súc sắc cân đối một cách độc lập. Tính xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của ba con súc sắc bằng 9.

HDGiải

Giả sử T là phép thử “Gieo ba con súc sắc”. Kết quả của T là một bộ ba số (x; y; z) tương ứng là kết quả của việc giao com súc sắc thứ nhất, thứ hai, thứ ba. Không gian mẫu của T có 6.6.6 = 216 phần tử.

Gọi A là biến cố: “Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của ba con súc sắc là 9”. Ta có tập hợp các kết quả thuận lợi cho A là: Ω =A {( ; ; ) /x y z x y z+ + =9,1≤x y z, , ≤6, , ,x y z∈ℕ*}

Nhận xét: 9 = 1 + 2 + 6 = 1 + 3 + 5 = 2 + 3 + 4 = 1 + 4 + 4 = 2 + 2 + 5 = 3 + 3 + 3

Các tập { } { } {1;2;6 ; 1;3;5 ; 2;3;4} mỗi tập có 6 phần tử của ΩA, tập { } {1;4;4 ; 2;2;5} mỗi tập có 3 phần tử của ΩA và tập { }3;3;3 có duy nhất một phần tử của ΩA

Vậy Ω = + + + + + =A 6 6 6 3 3 1 25. Vậy ( ) 25 P A =216 Bài 5.20. Chọn ngẫu nhiên ba số từ tập {1,2,...,11}

a) Tính xác suất để tổng ba số được chọn là 12 b) Tính xác suất để tổng ba số được chọn là số lẻ

HDGiải Không gian mẫu Ω =C113 =165

a) Gọi A là biến cố “tổng ba số được chọn là 12”. Khi đó, các bộ (a, b, c) mà a + b + c = 12 và a < b < c là (1,2,9), (1,3,8), (1,4,7), (1,5,6), (2,3,7), (2,4,6) và (3,4,5). Vậy ( ) 7

P A =165 b) Gọi B là biến cố “tổng ba số được chọn là số lẻ”.

Tổng a + b + c lẻ khi và chỉ khi: Hoặc cả ba số đều lẻ hoặc ba số có một số lẻ và hai số chẵn Ta có C63 =20 cách chọn số lẻ từ tập số lẻ {1,3,5,7,9,11}và có C C61. 52 =60 cách chọn một số lẻ và hai số chẵn. Vậy ( ) 20 60 16

165 33 P B = + =

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 5.21. Một túi chứa 16 viên bi, trong đó có 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ.

a) Lấy ngẫu nhiên ba viên bi trong túi. Tính xác suất để:

i) Lấy được viên bi đỏ

ii) Lấy được cả ba viên bi không đỏ

iii) Lấy được một viên bi trắng, một viên bi đỏ, một viên bi đen b) Lấy ngẫu nhiên bốn viên bi trong túi. Tính xác suất để:

i) Lấy được đúng một viên bi trắng ii) Lấy được đúng hai viên bi trắng

c) Lấy ngẫu nhiên mười viên bi. Tính xác suất rút được 5 viên bi trắng, 3 viên bi đen và 2 viên bi đỏ.

Bài 5.22. Một hộp đựng 9 thẻ đánh số từ 1,2, . . ., 9. Rút ngẫu nhiên hai thẻ và nhân hai số ghi trên hai thẻ với nhau. Tính xác suất để:

a) Tích nhận được là số lẻ.

b) Tích nhận được là số chẵn.

Bài 5.23. Một hộp đựng 9 thẻ đánh số từ 1,2, . . ., 9. Rút ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính xác suất để:

a) Các thẻ ghi số 1, 2, 3 được rút.

b) Có đúng một trong ba thể ghi các số 1, 2, 3 được rút.

c) Không thể nào trong ba thẻ ghi các số 1, 2, 3 được rút.

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập Đại số và Giải tích 11 học kì 1 Lư Sĩ Pháp (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)