_ Chuẩn bị: Ôn 2 bài hát:
-Đàn gà con -Sắp đến Tết rồi.
Thứ hai,ngày 7 tháng 12 năm 2009 Tuần 15: Ôn tập 2 bài hát: - ĐÀN GÀ CON.
- SẮP ĐẾN TẾT RỒI.
I.MUẽC TIEÂU:
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
-Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
-NCĐK: Thuộc lời ca của 2 bài hát.Làm quen biểu diễn 2 bài hát.
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
-Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát -Một số nhạc cụ gõ đơn giản
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 12’ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Đàn
gà con”
_ Cho HS tập hát thuộc lời ca.
GV cần giúp các em thể hiện đúng từng kiểu vỗ tay (hoặc gõ) đệm.
_ Cho HS tập hát kết hợp vài động tác diễn và vận động phụ họa (theo HD ở tiết 12)
_ Bieồu dieón _ Tập hát đối đáp:
_ HS hát theo nhóm, tổ, lớp.
_Tập vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
Trông kia đàn gà con lông vàng
x x x x x x x
_Từng nhóm lên biểu diễn:
ủụn ca, song ca, toỏp ca _Mỗi nhóm hát 1 câu
+Nhóm 1: Trông kia đàn gà con lông vàng.
+Nhóm 2: Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn
+Nhóm 3: Cùng tìm mồi ăn ngon ngon
15’
2’
1’
Hát hết 1 lần đổi lại: Nhóm 2 hát trước)
_ Cho HS tập hát có lĩnh xướng
Hát lời 1 sang lời 2 cũng tập hát như treân.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát “Sắp đến Tết rồi”
_ Cho HS tập hát thuộc lời ca.
_ Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách.
_ Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo tiết tấu lời ca.
_ Hát kết hợp vỗ tay và làm động tác (như HD ở tiết 14)
_ GV cho từng nhóm HS tập biểu diễn kết hợp vận động phụ họa.
*Cuûng coá:
_ Thi hát đối đáp
*Dặn dò:
_ Ôn lại 2 bài hát: Đàn gà con và Sắp đến Tết rồi có kết hợp vỗ theo tieát taáu.
_Chuẩn bị: Nghe Quốc ca và Kể chuyện âm nhạc.
+Nhóm 4: Đàn gà con đi lon ton
_Một em hát: Trông kia đàn gà…
+Cả lớp hát: Đi theo mẹ … _Một em hát: Cùng tìm mồi … +Cả lớp hát (đồng thời vỗ tay theo tiết tấu lời ca): Đàn gà con ủi lon ton
_Cá nhân, từng nhóm.
_Thực hiện theo tổ, nhóm _Thực hiện theo nhóm, tổ _Hát + vỗ tay
_2 HS hát lại 2 bài hát kết hợp voã tay theo tieát taáu
Thứ hai ,ngày 14 tháng 12 năm 2009 Tuần 16: Nghe QUỐC CA - Kể chuyện âm nhạc
I.MUẽC TIEÂU:
-Làm quen với bài Quốc ca.
-Biết khi chào cơ,ứ hỏt Quốc ca phải đứng nghiờm trang.
Giáo viên:Trần Khánh. Trường Tiểu học Đoàn Trị
-Biết nội dung câu chuyện “Nai Ngọc”.
-NCĐK:Nhớ và nhắc lại một vài chi tiết ở nội dung câu chuyện “Nai Ngọc”
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
-Bài Quốc ca, băng nhạc
-Hiểu rõ nội dung Câu chuyện Nai Ngọc.
-Tổ chức trò chơi “Tên tôi, tên bạn”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 3’
20’
Hoạt động 1: Nghe Quốc ca
_ Giới thiệu: Quốc ca là bài hát chung của cả nước. Bài Quốc ca Việt Nam nguyên là bài “Tiến quân ca” do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có hát hoặc cử nhạc bài Quốc ca, tất cả mọi người phải đứng thẳng, nghiêm trang hướng về Quốc kì.
_ Nghe bài hát Quốc ca:
_ GV tập cho cả lớp đứng chào cờ, nghe Quoác ca.
Hoạt động 2: GV kể Câu chuyện Nai Ngọc.
_ GV kể (hoặc đọc chậm, diễn cảm) Câu chuyện Nai Ngọc.
_ GV nêu câu hỏi cho HS trả lời sau khi nghe caõu chuyeọn:
+ Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hoại nương rẫy, mùa màng?
+ Tại sao đêm đã khuya mà dân làng khoâng ai muoán veà?
_ GV kết luận để HS ghi nhớ: Tiếng hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được loài muông thú đến phá hoại nương rẫy lúa ngô.
Mọi người đều yêu quí tiếng hát của em beù.
Hoạt động 3: Trò chơi:
* GV tổ chức cho HS thực hiện trò
_ Nghe băng - GV hát mẫu _ Người thẳng, nghiêm trang, mắt hướng về Quốc kì.
+Do mãi nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé.
+Vì tiếng hát của em bé Nai Ngọc vô cùng hấp dẫn.
_ Em thứ 1 nói: Tôi tên là Minh. Bạn tên là gì?
chơi “Tên tôi, tên bạn”, hướng dẫn _ Em thứ 1 nói: Ví dụ “Tôi tên là Minh” các tiếng này phải đúng với tiết tấu “Sắp đến Tết rồi” (hoặc Cái caây xanh xanh).
Sau đó chỉ vào 1 bạn khác và hỏi:
“Bạn tên là gì?” (nói theo đúng tiết tấu câu Tôi tên là Minh)
_ Người được chỉ định lập tức đứng lên trả lời và nói theo tiết tấu đã xác định. Ví dụ: “Tôi tên là Thanh”
Sau đó Thanh chỉ vào 1 bạn khác và hỏi “Bạn tên là gì?”
_ Trò chơi diễn ra liên tục. Các bạn trong lớp vỗ tay đều theo phách để cổ động cho bạn.
* Trò chơi có thể thay đổi như sau:
_ Hỏi về tên loài cây.
_ Hỏi về tên con vật.
* Yêu cầu trò chơi: Nói đúng theo tiết tấu, hỏi- đáp đều phải kịp thời. Nếu lung túng chậm trễ, không ứng xử nhanh sẽ bị thua cuộc.
*Cuûng coá:
_ Cho HS nhắc lại tư thế đứng khi chào cờ. Cho HS thực hành
*Dặn dò:
_ Tập đứng đúng tư thế khi chào cờ _ Chuẩn bị: Tập biểu diễn các bài hát đã học.
_Em thứ 2 nói: Tôi tên là Thanh, Bạn tên là gì?
Thứ hai,ngày 21 tháng 12 năm 2009
Tuần 17: HỌC HÁT:DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN I.MUẽC TIEÂU:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-NCĐK:Biết hát đúng lời ca.
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
-Các bài hát dạng đồng dao.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Dạy bài hát “Đồng dao:Con
Giáo viên:Trần Khánh. Trường Tiểu học Đoàn Trị
mèo mà trèo cây cau”
a) Giới thiệu bài hát:
b) Nghe hát mẫu:
_ GV hát mẫu.
c) Dạy hát:
_ Cho HS đọc đồng thanh lời ca.
+ Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kịp thời.
_GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho HS.
_ Nối các câu hát trong quá trình dạy theo lối móc xích.
_Chia thành từng nhóm hát
_Cho HS hát lại cả bài. GV cần chú ý cách phát âm của các em.
Hoạt động 2: Vỗ tay hoặc vỗ đệm theo phách
_ Cho HS hát và vỗ tay theo phách
_ Cho HS hát kết hợp với gõ theo tiết tấu lời ca.
* Cuûng coá:
_ GV hát lại 1 lần, vừa hát vừa vỗ tay hoặc sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu.
*Dặn dò:
_ Tập hát thuộc lời bài hát .
-Bài sau :Tập biểu diễn bài hát.Trò chơi.
-HS nhắc tên bài hát -Laéng nghe
-Đọc lời ca.
Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà Chú chuột đi chợ đường xa
Mua maộm mua muoỏi gioó cha chuự meứo.
-Các nhóm luân phiên hát cho đến khi thuộc bài
-Cá nhân, lớp
-HS hát theo vài ba lượt
-HS thực hiện theo nhóm, cá nhân -HS thực hiện theo nhóm, tổ
-Cho HS thực hành theo mẫu của GV
Thứ hai,ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tuần 18: TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC.