Câu hỏi và bài tập ôn chơng 3

Một phần của tài liệu Giao An Hinh Hoc L10 Co Ban 2010 2011 (Trang 63 - 67)

Chơng II Tích vô hớng của hai véctơ và ứng dụng

Tiết 40 Câu hỏi và bài tập ôn chơng 3

A.Mục tiêu

1. Kiến thức: HS ôn tập các kiến thức cơ bản trong chơng và vận dụng giải bài tập 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng biến đổi tính toán phát triển t duy lôgíc. .

B.

Chuẩn bị

Thầy : Hệ thống câu hỏi và bàI tập .

Trò : ôn tập trả lời câu hỏi trắc nghiệm (SGK-95) C.

Tiến trình bài giảng

1. Tổ chức --- --- 2. KiÓm tra:

3. Nội dung bài:

Hoạt động 1 1. Bài tập 2(Sgk-93)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu phơng pháp giải bài tập?

M(x,y) xác định MA2; MB2; MC2? Xây dựng hệ thức liên hệ?

KL g×?

Ta cã: A(1; 2); B(-3; 1); C(4; -2).

Víi M(x,y) ta cã: MA2+MB2=MC2;

 (x-1)2+(y-2)2+(x+3)2+(y-1)2=(x-4)2+(y+2)2.

 (x+6)2+(y-5)2=66.

Vậy tập hợp các đIểm M là đờng tròn tâm I(-6;5) bán kính R= 66

Hoạt động 2 2. Bài tập 4(Sgk-93)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu hớng giải bài tập?

Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải.

Gọi h.s nhận xét.

GV nhận xét, đánh giá điểm.

a)Đờng thẳng d đi qua O và vuông góc với (): x+ y= 0

(d) cắt () tại H(-1; 1).Ta cóO’ là đIểm đối xứng với O qua () khi H là trung điểm của OO’. Vậy O’(-2; 2).

b) OM +MA ngắn nhất khi O’, M, A thẳng hàng. Tức là: MM0 với M0 là giao đIểm của O’A với () và có toạ độ: ( 2 4

3 3;

 ) Hoạt động 3

1. Bài tập 5(Sgk-93)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu cách tìm toạ độ G?

Tìm toạ độ đIểm H?

Lập phơng trình đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC? Suy ra tâm T?

CM 3 đIểm G,H,T thẳng hàng?

+ Viết phơng trình đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC?

a) G 2 (1; )

3 ; H(13; 0).

b)Phơng trình đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC có dạng: x2+y2-2ax-2by+c=0.

Thay toạ độ A, B, C và giảI hệ ta tìm đợc a= -5; b= 1; c= -59.

Vậy tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác T(- 5; 1).

3 TH  TG

nên 3 điểm H,G, T thẳng hàng.

c) (x+5)2+(y-1)2= 85.

Hoạt động 4 4.Bài tập 6(Sgk-93):

HD: pt : 21x+ 77y- 191 =0 hoặc 99x- 27y +121= 0.

Hoạt động 5 5. Bài tập 7(Sgk-93):

Tập hợp đIểm M là đờng tròn tâm I(1; 2), bán kính IM= 6 và có phơng trình:

(x-1)2+(y-2)2= 36 Hoạt động 6

6. Bài tập 10(Sgk-93)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh T×m a, b= ?

Xác định khoảng cách ngắn nhất và khoảng cách dài nhất từ tâm tráI đất đến mặt trăng?

Ta có hệ:

2 769266 2 768106

a b

 

 

vậy khoảng cách ngắn nhất từ tâm trái đất

đến mặt trăng là: A1F1= a-c= 363517(Km).

Khoảng cách dài nhất từ tâm tráI đất tới mặt trăng: F1A2= a+c= 405749 (km) 4. Củng cố:

Khắc sâu các dạng bàI tập về phơng trình đờng thẳng, phơng trình đờng tròn, phơng trình elip.

5. BTVN:3,4,5,7,8,9 (Sgk-100).

Ngày soạn 29-4-2009.

Tiết 41 : Ôn tập cuối năm học

A.Mục tiêu

1. Kiến thức: HS ôn tập các kiến thức cơ bản đã học và phơng pháp giải bài tập . 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng biến đổi tính toán, lập luận, trình bày, phát triển t duy logic.

B.

Chuẩn bị

Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập .

Trò : ôn tập và hệ thống các kiến thức cơ bản đã học

C.

Tiến trình bài giảng

1. Tổ chức --- --- 2. KiÓm tra:

3. Nội dung bài:

Hoạt động 1 1. Bài tập 3(Sgk-100)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phân tích MA2 thành tổng các véc tơ?

Yêu cầu một học suinh lên bảng trình bày lời giải.

GV nhận xét, đánh giá đIểm.

a)Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, ta cã:MA2+MB2+MC2=

3MG2+GA2+GB2+GC2=2a2.

b)n là hình chiếu vuông góc của trọng tâm G của tam giác ABC lên d.

Hoạt động 2 2. Bài tập 4(Sgk-100)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh nhắc lại định lí sin,

cosin, ct tính diên tích tam giác?

Gọi một h.s trình bày.

GV nhận xét, đánh giá cho đIểm.

a) AM2=AB2+BM2-2AB.BM.cos600= 28.

VËy AM= 2 7. Cos  5 7 ABM  14 b) R=2 21

3 . c) m= 19 Hoạt động 3 3. Bài tập 5(Sgk-100)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu một học sinh trình bày lời

giải.

Gv nhận xét, đánh giá đIểm.

a) Ta cã: bcosC+ccosB=

2 2 2 2 2 2

( ) ( )

2 2

b a b c c a c b

ab ac

   

= a (®pcm).

b) theo định lí sin.

c) sử dụng công thức tính diên tích tam giác.

Hoạt động 4 1. Bài tập 7(Sgk-100)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu hớng giảI bàI tập?

GV gọi học sinh trình bày lời giảI?

GV nhận xét, đánh giá đIểm.

Ta cã: A(5/2; 2); B(3;0); H(11/3; 5/6);

Phơng trình đờng AC: 4x+5y-20= 0.

Phơng trình đờng BC: x- y- 3 =0;

Phơng trình đờng CH: 3x-12y-1 =0 Hoạt động 5

5. Bài tập 8(Sgk-100)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nhắc lại kiến thức về phơng trình đ-

ờng tròn?

Yêu cầu một học sinh giảI bàI?

Gv nhận xét, đánh giá đIểm.

XÐt (C): (x-a)2+(y-b)2=R2.

Ta có; I(a, b) nên: 4a+3b-2= 0 (1).

(C) tiếp xúc với d1 và d2 nên ta có:

3 8 0(2)

3 6 0(3)

a b a b

  

   

kết hợp (1) và (2) ta có: a= 2; b= -2; R= 2 2 PT: (x-2)2+(y+2)2= 8.

Kết hợp (1) và (3) ta có: a= -4; b= 6 suy ra R=3 2.

PT: (x+4)2+(y-6)2=18.

Hoạt động 6 6. BàI tập 9(Sgk-100)

HD: a) a= 10; b= 6; c= 8;

Các đỉnh: A1(-10; 0); A2(-10; 0); B1(0; -6); B2(0; 6);

Tiêu đIểm F1(-8; 0); F2(8; 0);

b) MN= 36/5;

Một phần của tài liệu Giao An Hinh Hoc L10 Co Ban 2010 2011 (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w