Tính thành phần trăm của dung dịch sau phản ứng

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ THI HSG HOÁ 9 (Trang 59 - 72)

Chất rắn A mầu xanh lam ,tan được trong nước tạo thành dung dịch , khi cho thêm NaOH vào dung dịch đó tạo ra kết tủa B mầu xanh lam . Khi nung nóng ,chất B bị hoá đen . Nếu sau đó tiếp tục nung nóng sản phẩm trong dòng Hyđrô thì tạo ra chất C mầu đỏ . Chất C tương tác với một A xít vô cơ đậm đặc tạo ra dung dịch của chất A ban đầu . Hãy cho biết chất A là chất nào , viết tất cả các phương trình phản ứng hoá học tương ứng ---

ĐỀ 14 HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu Nội Dung §iĨm

Câu 1 (5 điểm)

1- Gọi khối lượng nguyên tử của nguyên tố R là x: công

thức hợp chất khí với Hiđrô là RH 0,5 điểm

Ta có: 4.1 25

4.1 100

x

 0,5 điểm

25(x+4)=4.100 25x = 300 x = 300 12

25  0,5 điểm

Khối lượng nguyên tử của nguyên tố R bằng 12 đvC 0,5 điểm

Nguyên tố R là cacbon: C 0,5 điểm

2- Số phân tử gam NaOH: 20 0,5

40 0,5 điểm

Số phân tử gam CO2: 22 0,5

44 0,5 điểm

Tỷ lệ phân tử gam

Các chất tham gia phản ứng là 0,5:0,5 = 1:1 0,5 điểm Phương trình hóa học của phản ứng là

NaOH + CO2 = NaHCO3 0,5 điểm

Tên muối là: Natri Hiđrô cacbonat 0,5 điểm

Câu 2 (5 điểm)

1- Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 0,5 điểm

2FeCl2 + Cl2 = 2FeCl3 0,5 điểm

FeCl3 + 3NaOH = Fe(OH)3 + 3NaCl 0,5 điểm 2Fe(OH)t3 = Fe2O3 + 3H2O 0,5 điểm

o

A: Fe B: HCl C: FeCl2

D: FeCl3

E: Fe(OH)3

F: NaCl

1 điểm

2- : ( 2, 0 ®iĨm )

3 mol lu huúnh ¤ xÝt cã :

3,6 . 1024 hay 36. 1023 hay 6 . 6.1023 nguyên tư Ôxy = 6 mol nguyên tư Ô xy

1,8 . 1024 hay 18. 1023 hay 3 . 6.1023 nguyên tư Lu huỳnh = 3 mol nguyên tư lu huỳnh . 3 mol phân tư Lu huỳnh Ô xít có 3 mol nguyên tư Lu huỳnh và 6 mol nguyên tư ô xy thì công thức cđa Ô xít Lu huỳnh là SO2

1,0 ®iĨm

1.0 ®iĨm

Câu 3 (5 điểm)

NaOH + H2SO4 NaHSO4 + H2O

0,03 mol 0,03 mol 0,03 mol 0,5 điểm

2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O

0,04 mol 0,02 mol 0,02 mol 0,5 điểm

n NaHSO4 = 3,6 0,03

120 mol 0,25 điểm

n Na2SO4 = 2,84 0,02

142  mol 0,25 điểm

n NaOH = 0,03 + 0,04 = 0,07 mol 0,25 điểm

m NaOH = 0,07 x 40 = 2,8 gam 0,25 điểm

m dd NaOH = b = 2,8.100 35

8  gam 1 điểm

n H2SO4 = 0,03 + 0,02 = 0,05 mol m H2SO4 = 98 x 0,05 = 4,9 gam m dd H2SO4 = a = 4,9.10024,5 20gam

1 điểm C% NaHSO4 = 3,6.100% 3,6.100% 6,55%

35 25

a b  

  0,5 điểm

C% Na2SO4 = 2,84.100% 5,16%

35  0,5 điểm

to

Caâu 4 (5

ủieồm) Theo dữ kiện của đầu bài chất A là Đồng hyđrát sun fát kết tinh CuSO4 .5H2O

CuSO4 + 2 NaOH = Cu (OH)2  + Na2SO4 dd Xanh lam to

Cu(OH)2 = CuO + H2O

®en

Chất B là hyđrô xít đồng (II ) Chất C là đồng : CuO + H2 = Cu + H2O

đỏ

Cu + 2 H2SO4 đặc = CuSO4 + SO2  + 2 H2O

1,0 điểm 1.0 điểm 0,5 điểm 0 ,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm

ĐỀ 15 ĐỀ THI HSG HUYỆN Môn: Hóa 9 - Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: (3 điểm)

1- (1,5 điểm): Hãy cho biết trong dung dịch có thể có đồng thời các chất sau đây không ?

a. K0H và HCl d. HCl và AgN03

b. Ca(0H)2 và H2S04 e.Ca(0H)2 và Ca(HC03)2

c. HCl và KN03 g. KCl và Na0H

2- (1,5 điểm): Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau:

Fe203 (a) FeCl3 (b) Fe(0H)3 (c) Fe203 (d) Fe.

Câu 2: (2điểm)

Cho 4 lọ dung dịch NaCl, CuS04, MgCl2, Na0H thuốc thử chỉ có phe nolph talein. Làm thế nào để nhận biết chúng?

Câu 3: (2 điểm)

Phải lấy 2 miếng nhôm có tỷ lệ với nhau như thế nào về khối lượng để khi cho một miếng vào dung dịch axít và 1 miếng kia vào dung dịch bazơ, thì ta có thể tích khí Hiđrô thoát ra bằng nhau?

Câu 4: (3 điểm)

Hòa tan 1,68 gam hỗn hợp gồm Ag và Cu trong 29,4 gam dung dịch A(H2S04

đặc, nóng) thu được chỉ một loại khí và dung dịch B. Cho khí thoát ra hấp thụ hết vào nước brôm, sau đó thêm Ba(N03)2 dư thì thu được 2,796 gam kết tủa.

a.Tính khối lượng Ag và Cu trong hỗn hợp đầu.

b.Tính nồng độ % H2S04 trong dung dịch A, biết lượng H2S04 đã phản ứng với Ag và Cu chỉ bằng 10% lượng ban đầu.

ĐỀ 15 ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN HÓA 9 Câu 1: (3đ)

1- Câu c và g các chất có trong dung dịch có thể có đồng thời các chất trong dung dịch câu a,b,d,e không thể đồng thời tồn tại (0,5đ).

- Các phương trình hóa học:

K0H + HCl --> KCl + H20 (0,25 đ) Ca(0H)2 + H2S04 --> CaS04 + 2H20 (0,25 đ) HCl + AgN03 --> AgN03 + AgCl (0,25 đ) Ca(0H)2 + Ca(HC03)2 --> CaC03+ 2H20 (0,25 đ)

2- a. Fe03 + 6HCl --> 2 FeCl3 + 3 H20 (0,25 ®) b. FeCl3 + 3 Na0H --> Fe (0H)3 + 3 NaCl (0,25 ®) t0

c. 2Fe (0H)3 --> Fe203 + 3 H20 (0,25 ®) d. Fe203 + 3H2 --> 2Fe + 3 H20 (0,25 ®) Câu 2: (2đ)

- (0,5đ) Cho Phenolphtalein vào 4 dung dịch để nhận biết ra dung dịch Na0H (chỉ mình đ này làm phenolphtalein hóa hồng)

- (1đ) Cho dd Na0H vừa tìm được vào 3 dd còn lại, ở ống nghiệm nào có kết tủa xanh xuất hiện, ống nghiệm đó ban đầu đựng dd CuS04. ống nghiệm nào có kết tủa trắng tạo ra đó là ống nghiệm đựng MgCl2 . ống nghiệm nào không có hiện tượng gì xảy ra đó là ống nghiệm đựng dd NaCl.

- PTHH:

+ (0,25 đ) 2Na0H + CuS04 --> Cu (0H)2 + Na2S04

(xanh) + (0,25đ) 2Na0H + MgCl2 --> Mg(0H)2 + NaCl ( trắng) Câu 3:(2đ)

- PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3 H2 (1) (0,25 đ)

3

2x x

2Al + 2Na0H + 2H20 --> NaAl02 + 3 H2 (2) (0,25 đ)

3

2x x

Để thể tích khí Hiđrô thoát tra khi cho Al tác dung với axít và bazơ bằng nhau thì số mol Hiđro thoát ra ở (1) và (2) phải bằng nhau (0,5).

Nếu gọi số mol Hiđro thoát ra ở (1) và ở (2) là x thì số mol Al phản ứng với (1) cũng bằng số mol Al phản ứng ở (2) và bằng

3

2x . Vậy để thể tích Hiđro thoát ra khi cho Al phản ứng với axít và bazơ như nhau thì tỷ lệ khối lượng Al cần lấy cho 2 phản ứng này phải bằng nhau (1đ).

Câu 4: (3đ)

Đặt x,y là số mol Ag và Cu trong hỗn hợp:

2Ag + 2 H2S04 (đ.n) -->Ag2S04 + S02  + H20 (0,25đ) x mol x mol 0.5 m0l

Cu + 2H2S04(đ..n) --> CuS04 + S02 + H20 (0.25 đ) y mol 2y mol y mol

số mol S02 = (0,5x +y)

S02 + Br2 + 2 H20 --> 2HBr + H2S04(0,25đ) 0,5x+y 0,5x+y

Ba(N03)2 + H2S04 --> 2 HN03 + BaS04 (0,25đ) 0,5x+y 0,5x+y

Ta có: 108 x + 64y = 1,68 (1) 0,5x + y =

233 796 ,

2 = 0,012 (2) (0,5đ) Giải (1) và (2) : 108 x +64y = 1,68 x= 0,012

0,5x+y = 0,012 y = 0,006 a.m Ag = 108 x 0,012 = 1,296 (g) (0,5đ)

m Cu = 64 x 0,006 = 0,384 (g)

b. Khối lượng H2S04 đã phản ứng = 98 (x+2y) = 2,352 (g)

Vậy 2,352

100 10 100

4 ,

29 xa

--> a = 80% (1,25đ

ĐỀ 16 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Câu 1:

Khi cho dung dịch H3 PO4 Tác dụng với dung dịch NaOH tạo được dung dịch M.

a/ Hỏi M có thể chứa những muối nào?

b/ Phản ứng nào có thể xảy ra khi thêm KOH vào dung dịch M

c/ Phản ứng nào có thể xảy ra khi thêm H3 PO4 ( hoặc P2 O5) vào dung dịch M?

Viết phương trình phản ứng.

Câu 2:

Có thể có hiện tượng gì xảy ra khi cho kim loại A vào dung dịch muối B? Viết phương trình phản ứng.

Câu 3:

Hãy nêu một muối vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với NaOH , thoả mản điều kiện:

a/ Cả hai phản ứng đều có khí thoát ra.

b/ Phản ứng với HCl có khí bay lên và phản ứng với NaOH có kết tủa.

c/ Cả hai phản ứng đều tạo kết tủa.

Câu 4:

A + O2  B + C B + O2 D D + E  F

D + BaCl2 + E  G  + H F + BaCl2  G  + H H + AgNO3  AgCl + I I + A  J + F + NO  + E I + C  J + E

J + NaOH  Fe(OH)3 + K Câu 5:

Nung x1 gam Cu với x2 gam O2 thu được chất rắn A1. Đun nóng A1 trong x3 gam H2SO4

98% , sau khi tan hết thu được dung dịch A2 và khí A3 . Hấp thụ toàn bộ A3 bằng 200ml NaOH 0,15 M tạo ra dung dịch chứa 2,3g muối . Bằng phương pháp thích hợp tách CuSO4 ra khỏi dung dịch A2 sẽ thu được 30g tinh thể CuSO4. 5 H2O . Nếu cho A2 tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì để tạo ra lượng kết tủa nhiều nhất phải dùng hết 300ml NaOH. Viết phương trình phản ứng . Tính x1, x2, x3.

ĐỀ 16 ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN HÓA 9 Câu 1:(1,5 điểm)

a/ H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 + 2H2O H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O

Dung dịch M chứa từ 1 đến 2 hoặc 3 muối tạo ra ở từng phương trình trên.

b/ Thêm KOH vào M ( thên dd Bazơ mạnh)

3NaH2PO4 + 6KOH  Na3PO4 + 2K3PO4 + 6H2O 3NaHPO4 + 3KOH  2Na3PO4 + K3PO4 + 3H2O c/ Thêm H3PO4 vào M (thêm Axít yếu)

H3PO4 + 2Na3PO4  3Na2HPO4 2H3PO4 + 2Na3PO4  3NaH2PO4 H3PO4 + 2Na2HPO4  2NaH2PO4

Thêm P2O5 thì P2O5 + 3H2O  2H3PO4 sau đó phản ứng xẫy ra như trên.

0,5 điểm 0,5 điểm

0,5 điểm Câu 2:(1,5 điểm)

a/ Có sự đổi màu sắc kim loại và đổi màu dung dịch Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag

đỏ không màu xanh trắng bạc Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

trắng xám xanh không màu đỏ b/ Kim loại tan và có sự đổi màu dung dịch.

0,5 điểm

Fe2(SO4)3 + Cu  CuSO4 + 2FeSO4

màu vàng màu xanh

Fe2(SO4)3 + 3Mg  3MgSO4 + 2Fe

vàng không màu c/ Có khí thoát ra:

2Na + 2H2O  2NaOH + H2

NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O d/ Có khí thoát ra và kết tủa có màu.

2Na + 2H2O  2NaOH + H2 2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4

Xanh

2NaOH + MgCl2  Mg(OH)2 + 2NaCl Trắng

e/ Có khí thoát ra và kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa đổi màu hoặc tan ra:

2Na + 2H2O  2NaOH + H2 FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3

trắng xanh màu đỏ nâu AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl

NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O

0,5 điểm 0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

Câu 3:(1,5 điểm)

a/ (NH4)2CO3 + 2HCl  2NH4Cl + CO2 + H2O (NH4)2CO3 + 2NaOH  Na2CO3 + 3NH3 + 2H2O (có thể chọn NH4HCO3; (NH4)2CO3 ; NH4HSO3 ; NH4HS ...

b/ Ca(HCO3)2 + 2HCl  CaCl2 + 2CO2 + 2H2O Ca(HCO3)2 + 2NaOH  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O c/ Mg(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O  MgCl2 + 2Al(OH)3 Mg(AlO2)2 + 2NaOH  Mg(OH)2  + 2NaAlO2 Hoặc: Ag2SO4 + 2HCl  2AgCl + H2SO4

Ag2SO4 + 2NaOH  2AgOH + Na2SO4

0,5 điểm 0,5 điểm

0,5 điểm

Câu 4:(2 điểm) A là FeS2 hoặc FeS

FeS + O2 SO2 + Fe2O3 3SO2 + O2 2SO3

SO3 + H2O H2SO4

SO3 + BaCl2 +H2O BaSO4 + 2HCl H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl HCl +AgNO3 AgCl  + HNO3

8HNO3 + FeS2 Fe (NO3)3 +2H2SO4 + 5NO  + 2H2O 6HNO3 + Fe2O3 2Fe (NO3)3 + 3H2O

Fe (NO3)3 + 3 NaOH 3 Fe(OH)3 + 3 NaNO3

0,2 điểm 0,2 điểm 0,2 điểm 0,2 điểm 0,2 điểm 0,2 điểm 0,2 điểm 0,2 điểm 0,2 điểm 0,2 điểm Câu 5:(1,5 điểm)

2Cu + O2 2CuO

CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O

Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O

SO2 + NaOH NaHSO3

Thử 2,3 g với Na2SO3 nguyên chất và Na2HSO3 nguyên chất đều thấy không thỏa mản 2,3g là hỗn hợp 2 muối.

n NaOH = 0,03 mol nên 2a + b = 0,03 mol và 126a + 104 b = 2,3

giải được : a = b = 0,01 n SO2 = 0,02mol n Cu dư = 0,02 mol 30g CuSO4 . 5 H2O chứa 0,12 mol x1 = 7,68g ; x2 = 1,6g .

CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2  0,12 mol 0,24mol

Vì phải dùng đến 0,3mol NaOH nên thấy ngay là trước khi kết tủa với CuSO4 đã có : 0,3 – 0,24 = 0,06 mol NaOH dự phản ứng trung hòa

H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2 H2O 0,03mol 0,06mol

Vậy tổng số mol H2SO4 = 0,1 + 0,02 . 2 + 0,03 = 0,17 mol => x3 = ( 0,17 . 98 ) : 0,98 = 17(g).

0,2 điểm 0,2 điểm 0,2 điểm 0,2 điểm 0,2 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm

0,25 điểm ĐỀ 17 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9

Câu1:

toc

toC,xt

to

Câu2: Dung dịch A có chứa CuSO4 và FeSO4

a/ Thêm Mg vào dung dịch A  dung dịch B có 3 muối tan.

b/ Thêm Mg vào dung dịch A  dung dịch C có 2 muối tan.

c/ Thêm Mg vào dung dịch A  dung dịch D chỉ có 1 muối tan.

Giải thích mổi trường hợp bằng phương trình phản ứng.

Câu3:

Hoà tan một hổn hợp gồm Mg và muối Magiê cacbonnal bằng axit HCl thì thu được một hỗn hợp khí có thể tích là 6,72 lít ( đo ở ĐKTC) . Sau khi đốt hổn hợp khí này và làm ngưng tụ hết hơi nước thì thể tích hỗn hợp khí chỉ còn 1,12 lít (ở ĐKTC).

a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b/ Tính thành phần về khối lượng của mổi chất trong hổn hợp?

Câu 4:

a/ Cho 1,625 g sắt Clorua ( chưa rỏ hoá trị của sắt) tác dụng với dung dịch AgNO3

dư thu được 4,305 g AgCl kết tủa. Xác định công thức của sắt Clorua.

b/ Cần bao nhiêu mililít dung dịch NaOH chứa 0,02 g NaOH trong 1ml dung dịch để chuyển 1,25 g FeCl3 . 6 H2O thành Fe(OH)3 .

Câu 5:

Cho A là một hỗn hợp bột gồm : Ba , Al , Mg.

- Lấy m gam A cho vào nước tới khi hết phản ưng thấy thoát ra 6,94 lít H2 ( ở ĐKTC) .

- Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới hết phản ứng thấy thoát ra 6,72 lít H2

(ở ĐKTC) .

- Lấy m gam A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit HCl được một dung dịch và 9,184 lít H2 (đo ở ĐKTC) . Hãy tính m và % khối lượng các kim loại trong A.

ĐỀ 17 ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN HÓA 9

Câu 1: ( 2,5 điểm).

 Học sinh hoàn chỉnh các phương trình phản ứng ( 9 ptpư)

0,5 điểm

2 điểm

Câu 2: ( 1,5 điểm).

Mg + CuSO4 Mg SO4 + Cu (1) Mg + FeSO4 Mg SO4 + Fe (2)

a/ Dung dịch B có 3 muối tan là dung dịch tạo ra khi phản ứng (1) chưa kết thúc

=> chứa MgSO4 ; CuSO4 dư FeSO4 chưa phản ứng

b/ Dung dịch C có 2 muối tan là dung dịch tạo ra khi phản ứng (1) đã hoàn thành

0,5 điểm 0,5 điểm

=> chứa MgSO4 và FeSO4

c/ Dung dịch D có một muối tan là dung dịch tạo ra khi cả phản ứng (1) và (2) đều hoàn thành => chứa MgSO4 .

0,5 điểm Câu3: ( 1,5 điểm).

a/ Phương trình phản ứng:

Mg (r ) + 2 HCl (dd) MgCl(dd) + H2(K)

(1)

MgCO3 (r + 2 HCl (dd) MgCl 2 (dd) + CO2(K)

+ H2O (2)

2H2 (K) + O2( K) 2H 2O ( h )

b/Vì khí CO2 là chất khí không cháy, do vậy thể tích hỗn hợp khí sau khi đốt và làm ngưng tụ hơi nước chính là thể tích khí CO2còn lại theo (2)

VCO2 =1,12 l  nCO2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol  nMgCO3 = 0,05 mol Suy ra VH2 = 6,72 - 1,12 = 5,6 (l)

nH2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol  nMg = 0,25 mol.

Từ (1) ta có: mMg = 0,25.24 = 6 (g) (2) ta có: mMgCO3 = 0,05 . 84 = 4,2 (g)

Vậy khối lượng hỗn hợp là: mMg + mMgCO3 = 6 + 4,2 = 10,2 (g) % Mg = 58,82%

2 , 10

100 .

6 

% MgCO3 = 100 - 58,82 = 41,18%

0,5 điểm

0,25 điểm 0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm Câu: 4(2 điểm)

a/ Gọi n là hóa trị của Fe

PTPƯ: FeCln + nAgNO3  Fe(NO3)n + nAgCl

1 mol . . . . . . . n mol Hay (56+35,5.n) g . . . . . . . 143,5.n (g) Theo bài ra: 1,625 (g) . . . . . . . 4,305 (g) Ta có tỷ số:561,62535,5n 1434,305,5 giải ra được n = 3

 Công thức của sắt Clorua là FeCl3

b/ Từ công thức : FeCl3 . 6H2O

Theo đề ra ta có: mFeCl3 = 1,25270.162,5,5 0,75(g) nFeCl3 = 1620,75,5 0,005mol

PTPƯ: 3NaOH + FeCl3  Fe(OH)3 + 3NaCl Theo pt 3mol 1mol

Theo bài ra: x mol  0,005 x NaOH 0,015molNaOH 1

005 , 0 .

3 

 mNaOH = 0,015 . 40 = 0,6 (g)

0,25 điểm 0,25 điểm

0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm

0,25 điểm

toC +Cl

 Vậy cứ 0,02 gam NaOH có thể tích là 1 ml cứ 0,6 gam ... y ml

y 00,,602.130ml => VNaOH = 30 ml

0,25 điểm 0,25 điểm Câu: 5 (2,5 điểm)

Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Ba, Mg, Al trong m gam hỗn hợp.

Số mol H2 thoát ra do A tác dụng với nước: nH2 = 6,94: 22,4 = 0,31 mol Số mol H2 thoát ra do A tác dụng với xút dư : nH2 = 6,72: 22,4 = 0,30 mol Số mol H2 thoát ra do A hà tan bởi axít: nH2 = 9,184: 22,4 = 0,31 mol Các PTPƯ:

1. Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2

1mol 2mol 1mol 1mol (1)

x (mol) x (mol) 2. 2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2 2mol 6mol 2mol 1mol (2)

z (mol) 3/2 z (mol) 3. 2Al + NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 2mol 3mol (3)

x (mol) 3/2 z (mol) 4. Ba + 2HCl  BaCl2 + H2 1mol 1mol (4)

x (mol) x (mol) 5. Mg + HCl  BMgCl2 + H2 1mol 1mol (5)

y (mol) y (mol) 6. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 2mol 3mol (6) z (mol) 3/2 z (mol)

Theo đề bài và các các PTPƯ 1, 2, 3, 4, 5, 6 ta có từ 1 và 2: x + 3/2z = 0,31 (a) từ 3: 3/2z = 0,3 (b) Từ 4, 5 và 6: x + y + 3/2z = 0,41 (c)

giải hệ (a), (b), (c) ta có x = 0,01; y = 0,1; z = 0,2.

 mBa = 0,01.137 = 1,37 gam mMg = 0,1.24 = 2,4 gam

mAl = 0,2.27 = 5,4 gam

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm 0,25 điểm

0,25 điểm 0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

 mhỗn hợp = mBa + mMg + mAl =1,37 +2,4 + 5,4 = 9,17gam

% Ba = 14,9% 17

, 9

100 . 37 ,

1 

% Mg = 26,2%

17 , 9

100 . 4 ,

2 

% Al = 100 - (14,9 + 26,2) = 58,9

0,25 điểm

0,25 điểm

ĐỀ 18 KỲ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2008-2009 MÔN HÓA HỌC LỚP 9

(Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2 điểm)

Từ những chất có sẵn là K2O, BaO, H2O và các dung dịch CuCl2, FeCl3. Hãy viết các phương trình hóa học để điều chế bazờ tan và bazờ không tan.

Câu 2: ( 4 điểm)

Viết các phương trình phản ứng ghi rõ điều kiện (nếu có) theo sơ đồ:

a. A to B + H2O C + CO2 A +HCl D + 1NaOH E b. AlCl3

Al2(SO4)3 Al(OH)3

Al2O3

Câu 3: (3 điểm)

a. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ đựng chất rắn không nhãn:

NaOH, NaCl, Ba(OH)2.

b. Chỉ được dùng quỳ tím làm thế nào để nhận biết các dung dịch chất chứa trong các lọ mất nhãn riêng biệt: KCl, K2SO4, KOH và Ba(OH)2.

Câu 4: (1.5 điểm) Từ các hóa chất đã biết. Hãy viết 3 PTHH để điều chế clo Câu 5: (1.5 điểm)

Hòa tan M2O3 trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%. Người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 21,756%. Xác định công thức oxit.

Câu 6: (1.5 điểm)

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ THI HSG HOÁ 9 (Trang 59 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w