1. Kiến thức Sau tiết này HS:
- Biết cách giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Biết cách giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
2. Kỹ năng - Làm quen với môn học.
- Giải thích được hiện tượng ngày và đêm, nhật thực, nguyệt thực trên Trái Đất.
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp.
2. Phương tiện
- GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập.
- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập.
III- NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp + kiểm tra sỉ số (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- HS 1:
? Solar System 3D Simulator là gì
? Để khởi động phần mềm Solar System 3D Simulator ta làm như thế nào
? Để thoát khỏi phần mềm Solar System 3D Simulator ta làm như thế nào - HS 2:
? Solar System 3D Simulator là gì
? Để khởi động phần mềm Solar System 3D Simulator ta làm như thế nào
? Để thoát khỏi phần mềm Solar System 3D Simulator ta làm như thế nào 3. Nội dung bài mới
Thời
gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi
chú
28 phút
Hoạt động 3: 3. Thực hành
? Yêu cầu HS nhắc lại cách khởi động phần mềm.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Để khởi động phần mềm, ta thực hiện: Nháy đúp chuột
vào biểu tượng trên màn hình nền.
- Cho HS quan sát vị trí các vì sao của Hệ Mặt Trời trong SGK và giải thích để HS hình dung.
? Theo các em, sao Kim và sao Hỏa, sao nào ở gần Mặt Trời hơn
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Sao Kim và sao Hỏa, sao Kim ở gần Mặt Trời hơn.
- Cho HS quan sát hiện tượng ngày và đêm trong SGK và đặt câu hỏi:
? Tại sao có hiện tượng ngày và đêm - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Có hiện tượng ngày và đêm vì: Trái Đất có dạng hình cầu và quay xung quanh Mặt Trời, do đó Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa. Một nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.
- Cho HS quan sát hiện tượng nhật thực và nguyệt thực trong SGK và đặt câu hỏi:
? Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực xảy ra khi nào - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Hiện tượng nhật thực xảy ra khi Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất.
- Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng, Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
10 phút
Hoạt động 4: 4. Sửa câu hỏi và bài tập trong SGK tr 38 Câu 1: SGK
Câu 2: SGK Câu 3: SGK
Câu 4: Sao Kim gần Mặt Trời hơn Sao Hỏa.
- HS trả lời.
4. Củng cố và dặn dò (2 phút) a) Củng cố
? Tại sao có hiện tượng ngày và đêm
? Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực xảy ra khi nào b) Dặn dò
Học bài, xem lại các bài đã học để tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
5. Rút kinh nghiệm
...
...
Tuần: 09 Tiết 17 Ngày soạn: 10/06 BÀI TẬP
I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau tiết này HS:
- Củng cố lại những kiến thức trọng tâm đã học ở các bài trước.
2. Kỹ năng - Làm quen với môn học.
- Nhận biết được những phần trọng tâm của nội dung bài học.
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp.
2. Phương tiện
- GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập.
- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập.
III- NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp + kiểm tra sỉ số (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ//bỏ qua
3. Nội dung bài mới Thời
gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi
chú
3 phút
Hoạt động 1: 1. Thông tin và tin học
? Thông tin là gì
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.
? Hoạt động thông tin là gì - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Hoạt động thông tin là việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
7 phút Hoạt động 2: 2. Thông tin và biểu diễn thông tin
? Có những dạng thông tin cơ bản nào? Cho VD - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Có 3 dạng thông tin cơ bản: Văn bản, âm thanh và hình ảnh.
? Biểu diễn thông tin là gì - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
? Thông tin trong máy tính cần được biểu diễn dưới dạng gì? Tại sao?
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Thông tin trong máy tính cần được biểu diễn dưới dạng các dãy bit (còn gọi là dãy nhị phân) chỉ gồm hai kí hiệu 0
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
và 1. Vì máy tính chỉ hiểu và xử lý được thông tin dưới dạng các dãy bit.
4 phút
Hoạt động 3: 3. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính
? Những khả năng mà máy tính có thể thực hiện được là gì - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Những khả năng mà máy tính có thể thực hiện được là:
+ Khả năng tính toán nhanh.
+ Tính toán với độ chính xác cao.
+ Khả năng lưu trữ lớn.
+ Khả năng làm việc không mệt mỏi.
? Những việc mà hiện tại máy tính vẫn chưa thể làm được.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Những việc mà hiện tại máy tính vẫn chưa thể làm được:
VD: Phân biệt mùi vị, cảm giác,…
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
19 phút
Hoạt động 4: 4. Máy tính và phần mềm máy tính
? Chương trình là gì
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.
? Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những khối chức năng nào
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm 3 khối chức năng: Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ và các thiết bị vào/ra.
? Bộ xử lý trung tâm là gì - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Bộ xử lí trung tâm (CPU) là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
? Bộ nhớ là gì
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
? Có mấy loại bộ nhớ
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Có 2 loại bộ nhớ: Bộ nhớ trong (RAM và ROM) và bộ nhớ ngoài (đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USB,…).
? Đơn vị chính dùng để đo dung lượng bộ nhớ là gì - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Đơn vị chính dùng để đo dung lượng bộ nhớ là: byte
? Thiết bị vào/ra là gì
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Thiết bị vào/ra là thiết bị giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài. Gồm 2 loại: Thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột,… và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in,…
? Có mấy loại phần mềm - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Có 2 loại phần mềm: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
3 phút Hoạt động 5: 5. Luyện tập chuột
? Có những thao tác chính nào với chuột máy tính - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Những thao tác chính với chuột bao gồm:
+ Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng (không nhấn bất cứ nút chuột nào).
+ Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay.
+ Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút phải chuột và thả tay.
+ Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột.
+ Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay để kết thúc thao tác.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
7 phút
Hoạt động 6: 6. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời
? Tại sao có hiện tượng ngày và đêm - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Có hiện tượng ngày và đêm vì: Trái Đất có dạng hình cầu và quay xung quanh Mặt Trời, do đó Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa. Một nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.
? Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực xảy ra khi nào - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Hiện tượng nhật thực xảy ra khi Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất.
- Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng, Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
4. Củng cố và dặn dò (1 phút) a) Củng cố
Nội dung đã ôn tập.
b) Dặn dò
Học lại bài để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
5. Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
...
...
Tuần: 09 Tiết 18 Ngày soạn: 21/09 KIỂM TRA 1 TIẾT
I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Giúp HS biết cách vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra.
- Giúp GV đánh giá được kiến thức của HS, phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế để HS biết được năng lực của bản thân.
2. Kỹ năng - Làm quen với môn học.
- Vận dụng được kiến thức đã học để làm tốt bài tập kiểm tra.
- Nhận biết được mặt tích cực và mặt hạn chế của bản thân.
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
- Nghiêm túc trong quá trình làm bài kiểm tra.
II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp
2. Phương tiện - GV: Đề kiểm tra.
- HS: Giấy, đồ dùng học tập.
III- NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp + kiểm tra sỉ số (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ//bỏ qua
IV- MA TRẬN ĐÊ Mức độ Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL Tổng
Bài 1. Thông
tin và tin học C11 (1.5đ) 1 Câu
(1.5 đ) Bài 2. Thông
tin và biểu diễn thông
C1 (0.75đ) C2 (0.75đ)
2 Câu (1.5 đ) Bài 3. Em có
thể làm được những gì nhờ máy tính
C12 (1đ) 1 Câu (1 đ)
Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính
C3 (0.75đ) C4 (0.75đ) C5 (0.75đ) C6 (0.75đ) C7 (0.75đ) C8 (0.75đ)
6 Câu (4.5 đ)
Bài 5. Luyện
tập chuột C9 (0.75đ) 1 Câu
(0.75 đ) Bài 8. Quan sát
Trái Đất và các vì sao trong Hệ
C10 (0.75đ) 1 Câu
(0.75 đ)
Mặt Trời
Tổng 10 Câu (7.5 đ)
2 Câu (2.5 đ)
12 Câu (10 đ) V- ĐỀ BÀI
1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.5 điểm)
Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau, mỗi câu 0.75 điểm:
CÂU 1: Thông tin trong máy tính cần được biểu diễn dưới dạng các
A. âm thanh B. hình ảnh C. dãy bit D. văn bản
CÂU 2: Dãy bit là dãy chỉ gồm:
A. 0 và 1 B. 2 và 3 C. 4 và 5 D. 6 và 7
CÂU 3: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm các khối chức năng:
A. Bộ xử lý trung tâm (CPU) B. Bộ nhớ
C. Thiết bị vào/ra D. Cả 3 đáp án A, B, C
CÂU 4: CPU là
A. Trái tim của máy tính B. Bộ não của máy tính
C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
CÂU 5: Có mấy loại bộ nhớ
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
CÂU 6: Đơn vị chính dùng để đo dung lượng bộ nhớ là:
A. bit B. Byte C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
CÂU 7: Đâu là thiết bị nhập dữ liệu trong các thiết bị sau:
A. bàn phím B. chuột C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai CÂU 8: Windows XP là
A. phần mềm hệ thống B. phần mềm ứng dụng
C. bộ nhớ D. Tất cả đều sai
CÂU 9: “Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay” là thao tác:
A. Nháy chuột B. Di chuyển chuột
C. Nháy nút phải chuột D. Nháy đúp chuột
CÂU 10: Hiện tượng Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất là hiện tượng:
A. nhật thực B. nguyệt thực C. ngày, đêm D. Tất cả đều sai 2. PHẦN TỰ LUẬN (2.5 điểm)
Câu 11: (1.5 điểm)
Thông tin là gì? Cho ví dụ?
Câu 12: (1 điểm)
Em hãy trình bày những khả năng của máy tính điện tử?
ĐÁP ÁN 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.5 điểm)
2. PHẦN TỰ LUẬN (2.5 điểm) Câu 11: (1.5 điểm)
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự
kiện…) và về chính con người. (0.5
điểm)
- Ví dụ: Tiếng trống trường báo cho em biết đến giờ ra chơi hay vào lớp; tín hiệu xanh đỏ của đèn giao thông cho biết khi nào có thể qua đường,... (1 điểm) Câu 12: (1 điểm)
Những khả năng mà máy tính có thể thực hiện được là:
+ Khả năng tính toán nhanh. (0.25 điểm) + Tính toán với độ chính xác cao. (0.25 điểm) + Khả năng lưu trữ lớn. (0.25 điểm)
+ Khả năng làm việc không mệt mỏi. (0.25 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C A D B B B C A A A
Tuần: 10 Tiết 19 Ngày soạn: 25/09 CHƯƠNG 3. HỆ ĐIỀU HÀNH