I. Muùc tieõu:
-Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1).
_Viết được đoạn văn ngắn từ 3-5 câu về ông bà hoặc người thân(BT2).
-II. Chuaồn bũ
- GV: Bảng ghi các câu hỏi bài tập 1.
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Ôn tập.
- Nói vài câu mời, nhờ, đề nghị hoặc xin lỗi người khác.
- Nói theo mẫu câu: Khẳng định, phủ định.
- GV nhận xét.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Kể về ông bà, người thân.
Mục tiêu: HS biết kể về ông bà hoặc người thân.
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
ẹDDH: SGK Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS làm bài mẫu. GV hỏi từng câu cho HS trả lời.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS trình bày trước lớp. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho các em.
Hoạt động 2: Viết về ông bà, người thân.
Mục tiêu: HS biết viết lại các câu kể thành một đoạn văn ngắn từ 3 5 câu.
Phương pháp: Thực hành.
- Hát - HS neâu - HS neâu.
- Đọc đề bài và các câu hỏi.
- Trả lời. Ví dụ: Ông của em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi. Ông từng là một công nhân mỏ. Ông rất yêu quý em. Hằng ngày ông dạy em học bài rồi lại chơi trò chơi với em. Ông khuyên em phải chăm chỉ học hành.
- Từng cặp HS hỏi – đáp với nhau theo các câu hỏi của bài.
- Một số HS trình bày. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
ĐDDH: Vở bài tập.
Bài 2:
- Yêu cầu HS viết bài vào Vở bài tập. Chú ý HS viết câu văn liền mạch. Cuối câu có dấu chấm, chữ cái đầu câu viết hoa.
- Gọi 1 vài HS đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn do ứ (3’) - Tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS suy nghĩ thêm và kể thêm nhiều điều khác về ông bà, người thân. Về những kỉ niệm em vẫn nhớ về người thân, về ông bà của mình.
- Chuẩn bị: Gọi điện.
- HS viết bài.
- Đọc bài viết trước lớp, cả lớp nghe, nhận xét.
MÔN: TOÁN Tieát:50 51 - 15
I. Muùc tieõu
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51-15.
-Vẽ được hình tam giác theo mẫu(vẽ trên giấy kẻ ô li).
II. Chuaồn bũ
- GV: Que tính.
- HS: Vở III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) 31 -5
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ HS 1: Đặt tính rồi tính: 71 – 6; 41 – 5
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 71 – 6 + HS 2: Tìm x: x + 7 = 51
Nêu cách thực hiện phép tính 51 - 7 - Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
- Trong tiết học toán hôm nay, chúng ta cùng nhau học về cách thực hiện phép trừ dạng 51 – 15 và giải các bài toán có liên quan.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Phép trừ 51 – 15.
Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 51 - 15
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, phân tích
ẹDDH: Que tớnh Bước 1: Nêu vấn đề.
- Đưa ra bài toán: Có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm ntn?
Bước 2:
- Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 1 que tính rời.
- Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để tìm cách bớt đi 15 que tính và nêu kết quả - Yêu cầu HS nêu cách làm.
* Lưu ý: Có thể hướng dẫn cả lớp tìm kết quả như sau:
- Chúng ta phải bớt bao nhiêu que tính?
- 15 que tính gồm mấy chục và mấy que tính?
- Vậy để bớt được 15 que tính trước hết chúng ta bớt 5 que tính. Để bớt 5 que tính, ta bớt 1 que tính rời trước sau đó tháo 1 bó que tính và bớt tiếp 4 que. Ta còn 6 que nữa, 1 chục là 1 bó ta bớt đi 1 bó que tính. Như vậy còn 3 bó que tính
- Hát
- HS thực hiện.
- HS thực hiện
- Nghe. Nhắc lại bài toán. Tự phân tích bài toán.
- Thực hiện phép trừ 51 - 15
- Lấy que tính và nói: Có 51 que tính - Thao tác với que tính và trả lời, còn
36 que tính.
- Nêu cách bớt.
- 15 que tính.
- Gồm 1 chục và 5 que tính rời.
- Thao tác theo GV.
- Còn lại 36 que tính.
và 6 que rời là 36 que tính.
- 51 que tính bớt 15 que tính còn lại bao nhiêu que tính?
- Vậy 51 trừ 15 bằng bao nhiêu?
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính.
- Hỏi: Em đã đặt tính ntn?
- Hỏi tiếp: Con thực hiện tính ntn?
- Yêu cầu một số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Mục tiêu: Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ, biểu tượng về hình tam giác.
Phương pháp: Thực hành.
ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- Yêu cầu nêu cách tính của 81–46, 51–19, 61-25
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Hỏi: Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt tính và thực hiện từng phép tính.
Bài 3:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng trong một tổng sau đó cho HS tự làm bài.
- Kết luận về kết quả của bài.
- 51 trừ 15 bằng 36.
51 - 15 36
- Viết 51 rồi viết 15 dưới 51 sao cho 5 thẳng cột đơn vị, 1 thẳng cột chục.
Viết dấu – và kẻ gạch ngang.
- 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
- HS neâu.
- HS làm bài
- HS nhận xét bài của bạn. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời.
- Đọc yêu cầu.
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- HS làm bài. Cả lớp nhận xét bài các bạn trên bảng.
- HS thực hiện và nêu cách đặt tính.
81 51 91
- 44 - 25 - 9
37 26 82
- Nhắc lại quy tắc và làm bài.
Bài 4:
- Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì?
- Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải nối mấy điểm với nhau?
- Yêu cầu HS tự vẽ hình.
4. Củng cố – Dặn do ứ (3’)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện pheùp tính 51 – 15
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS ôn tập cách trừ phép trừ có nhớ dạng 51 – 15 (có thể cho một vài phép tính để HS làm ở nhà)
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Hình tam giác.
- Nối 3 điểm với nhau.
- Vẽ hình. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
- HS neâu
c
Moân: Thuû Coâng
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tiết 10)
I. Muùc tieõu:
-Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
*Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.hai mui thuyền cân đối.Các nếp gấp phẳng ,thẳng.
II. Chuaồn bũ:
- Mẫu thuyền được gấp bằng khổ giấy A 3.
- Quy trình gấp thuyền có hình vẽ minh hoạ.
- Giấy thủ công, giấy nháp khổ A 4, hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ Kiểm dụng cụ học tập
2/Giới thiệu bài : Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T1)
a)Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xeùt.
- GV cho học sinh quan sát mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui và hỏi:
+ Thuyền được gấp bằng gì?
+ Hình dáng thuyền thế nào? Gồm những phần nào?
+ Mũi thuyền thế nào?
+ Thuyền được dùng làm gì?
+ Thuyền này khác với thuyền ở bài trước chỗ nào?
-Gọi HS mở dần thuyền mẫu cho đến khi trở lại là tờ giấy hình chữ nhật.
-GV gợi ý học sinh nêu cách gấp bằng những câu hỏi.
3/ GV hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền
- Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp hai đầu tờ giấy khoảng 2;
3 ô, giống hình mấy trên quy trình? Miết dọc theo 2 đường mới gấp cho phẳng
-Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài? miết theo đường mới gấp cho phẳng.
- Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở H3 được hình mấy?
- Lật ra mặt sau gấp đôi như mặt trước được hình maáy?
- Bước 1 làm gì?
- Học sinh quan sát.
- Giaáy.
- Hình tứ giác, đáy thuyền phẳng, 2 mạn thuyền baèng nhau, muõi thuyeàn.
- 2 đầu nhỏ lại bằng nhau.
- Giúp chở người và đồ vật sang sông.
- Có mui ở hai đầu.
-1 HS mở và nhận ra tờ giấy là hình chữ nhật.
Sau đó gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu ban đầu.
-H 1 -H 2 -H3
-H4.
-H5.
*Cho HS lên bảng thao tác các bước còn lại.
Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền
-Gấp theo đường dấu gấp của H5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được? Tương tự gấp theo đường dài gấp H6 được hình mấy?
-Lật H7 ra mặt sau, gấp 2 lần giống H5, H6 được hình mấy?
-Gấp theo dấu gấp H8 được ? Lật mặt sau H9, gấp giống như mặt trước được hình mấy?
Cô vừa hd xong bước mấy?
**Thư giãn
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui - Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được hình maáy?
Miết dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng đáy không mui, hình maáy?
Cô vừa hd xong bước mấy?
-GV gọi vài học sinh nêu lại các bước gấp.
-Cho lớp làm nháp, GV theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét. Đem đủ đdht để thực hành ở T2.
-Gấp tạo mũi thuyền.
*1HS lên bảng làm các bước còn lại.
-H6 -H7.
-H8.
-H9.
-H10.
- B3: Gấp tạo thân và mũi thuyền
-H11
- H12
-B4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
- Vài học sinh nêu lại các bước gấp.
- Học sinh làm nháp.