( tieáp theo)
I-Muùc tieõu:
1)-Kiến thức:Giúp HS hiểu:
- Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc.
- Trách nhiệm của công dân, HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của DT.
2)-Kĩ năng: Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống DT.
3)-Thái độ: Có những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II-Tài liệu và phương tiện:
- SGK,SGV GDCD 9.
- Ca dao, tục ngữ, câu chuyện có liên quan.
- Bảng phụ.
III-Các hoạt động trên lớp:
1)-Kiểm tra bài cũ:(5’) Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập (GV chuẩn bị trên bảng phụ).
Ngày dạy:
Tuaàn 9 / Tieát 9.
Bài 1:Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Bài 2: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về truyền thống của dân tộc (khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn).
A. Thớch trang phuùc truyeàn thoỏng dân tộc.
B. Yêu thích nghệ thuật dân tộc.
C. Tìm hiểu văn học dân gian.
D. Tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa.
E. Theo mẹ đi xem bói.
F. Thích nghe nhạc cổ điển.
G. Quần bó, áo thun, tóc nhuộm vàng.
Đáp án: A,B,C,D,F.
A.Uống nước nhớ nguồn.
B.Tôn sư trọng đạo.
C.Chim có tổ, người có tông.
D.Lời chào cao hơn mâm cỗ.
E.Nuôi lợn ăn cơm nằm, chăn tằm ăn cơm đứng.
F. Bè ai người ấy chống.
G.Cả bè hơn cây nứa.
H.Bắt giặt phải có gan, chống thuyền phải có sức.
Đáp án: A,B,C,D,E,G,H.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV: Kết luận ý đúng, cho điểm.
2)-Giới thiệu bài:(1’) Các em đã hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Vậy việc kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc có ý nghĩa gì? Mỗi công dân nói chung và HS nói riêng phải có trách nhiệm như thế nào? Các em cùng tìm hiểu phần tiếp theo của bài.
3)-Bài mới:(34’) - Tiết 2 –
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
10’
10’
Hoạt động 1:Thảo luận nhóm. Tìm hieồu yự nghúa cuỷa truyeàn thoỏng daõn tộc.
- Chia HS thành từng nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm thảo luận bài tập 3 SGK.
- Kết luận như mục 3 trong nội dung bài học.
Hoạt động 2:Dùng phương pháp động não, yêu cầu HS nêu những việc cần làm và những việc không nên làm.
- Chúng ta cần làm gì và không
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Đáp án đúng:a,b,c,e.
- Tự rút ra nội dung bài học.
- HS lần lượt lên bảng ghi việc nên làm và việc không nên làm trong việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Tóm lại nhiệm vụ HS như trong mục
3)-YÙ nghóa:
- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá.
- Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân.
- Nhờ có truyền thống mỗi dân tộc mới giữ được bản sắc riêng.
4)- Trách nhiệm của coâng daân-HS:
- Cần tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Lên án, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.
25
7’
7’
nên làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Hoạt động 3:Thảo luận giải quyết vấn đề thực tế trong HS.
- Chia 4 nhóm thảo luận.
- Nêu vấn đề:Hiện nay có nhiều bạn trẻ không thích các thể loại nghệ thuật truyền thống của dân tộc như dân ca, cải lương, tuồng, cheứo.
Theo em, cần có biện pháp gì để khắc phục? (đối với cá nhân, nhà trường và xã hội).
- GV: Chốt lại.
Hoạt động 4:Rèn luyện thực tế.
- Tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức.
- Yêu cầu các em viết 1 đoạn văn ngắn nói về tình cảm yêu quê hương, đất nước.
- Tổng kết, hoàn chỉnh đoạn văn treân.
- Cho HS thi hát dân ca.
4 nội dung bài học.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp trao đổi, bổ sung.
Đối với cá nhân : Tích cực học tập để hiểu về các thể loại nghệ thuật dân tộc, thấy được cái hay, cái đẹp;
phải chủ động, không chạy theo mốt, theo phong trào; tích cực tham gia các hoạt động nghệ thuật do trường tổ chức.
Đối với nhà trường và xã hội : Thường xuyên tổ chức các hoạt động, tạo điều kiện cho các bạn trẻ được thưởng thức các thể loại nghệ thuật dân tộc, tuyên truyền, giáo dục…
- Tự do phát biểu, lần lượt từng em ghi noái tieáp nhau.
- Chia 2 đội, đội nào hát được nhiều bài thì thắng.
4)-Cuûng coá:(4’)
- HS nêu lại những kiến thức trọng tâm của bài 7.
- GV chốt lại những kiến thức cơ bản, giải đáp thắc mắc (nếu có).
5)-Dặn dò:(1’)
- Làm các bài tập còn lại SGK.
- Ôn tập lại từ bài 1 đến bài 7, tiết sau kiểm tra viết 1 tiết.
Ruựt kinh nghieọm:
...
...
...
...
...