- Sĩ số : - Vắng : 2. Kiểm tra bài cũ :
- Tóm tắt ngắn gọn “Cuộc chia tay của những con búp bê” ? - Em cảm nhận được điều gì qua câu chuyện ?
HĐ1 3) Bài mới:
Giới thiệu : Ca dao dân ca là “tiếng hát đi từ trái tim lên miệng” là thơ ca trữ tình dân gian nhằm bộc lộ tình cảm của nhân dân ta . Nó đã ngân và sẽ vang mãi trong tâm hồn người Việt Nam. Tình cảm con người bao giờ cũng bắt đầu từ tình cảm gia đình . Đó chính là truyền thống đạo lí của dân tộc Việt nam.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 2 I/Tỡm hieồu chung
Y/c hs đọc thầm chỳ thớch* Khái niƯm ca dao,
d©n ca
?Em hiểu thế nào là ca dao?
d©n ca?
* GV giảng cho HS hiểu khái niệm ca dao, dân ca .
GV chốt ý cơ bản
-hs nêu trong ct*
* Ca dao: là những bài thơ dân gian do ND LD sáng tạo nên, phần lớn là thơ lục bát phản ánh
đời sống, tâm hồn của họ
* Dân ca: là những bài hát trữ
tình dân gian của mỗi miền quê.
Dân ca có lời thơ là cd
--> cả 2 đều thuộc thể loại thơ trữ
t×nh
Là thể loại dg Kết hợp lời và nhạc
Diễn tả đời sống néi t©m con ngêi GV hớng dẫn đọc 4 bài
:giọng thiết tha nhẹ nhàng, tình cảm…
HS đọc 4 bài ca dao
?Theo em vì sao 4 bài khác
nhau lại hợp thành 1 vb? -Vì cả 4 bài đều có ND tình cảm gia đình
Hoạt động 3 II/ Đọc-hiểu v¨n
bản Hớng dẫn HS đọc bài 1 - HS đọc bài ca dao 1 . * Bài 1.
? Bài ca dao là lời của ai?
Nói với ai? Hình thức?
? Bài ca dao đã diễn tả tình cảm gì?
Chỉ ra cái hay của ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu của bài ca dao này? ? Bài ca dao
đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để biểu hiện công lao to lớn của cha mẹ?
-- Lời của ngời mẹ nói với con qua
điệu hát ru .
-Đặt công cha nghĩa mẹ ngang tầm với vẻ cao rộng và vĩnh cửu của thiên nhiên
-Cách so sánh dân dã quen thuộc dÔ nhí
- Cách so sánh dân dã quen thuộc dễ nhớ-> Bài cd diễn tả công lao trời biển của cha mẹ đối với con và bổn phận của kẻ làm con trớc công lao to lớn ấy.
? Từ láy “mênh mông” diễn tả thêm ý gì khi nói về công
- Diễn tả công lao của cha mẹ vô
cùng to lớn, bao la.
ơn cha mẹ?
? Từ nào trong câu ca dao nói lên lời khuyên tha thiết của cha mẹ?
- “Cù lao chín chữ” --> hình ảnh quen thuộc nói lên lòng biết ơn sâu nặng của con đối với cha mẹ, tăng thêm âm điệu tôn kính, nhắn nhủ, tâm tình của câu hát.
-> Bài học về đạo làm con thật vô
cùng sâu xa, thấm thÝa .
- Sử dụng lối ví von quen thuộc của ca dao, lấy những cái to lớn, mênh mông, vĩnh hằng của tự nhiên để so sánh với công cha, nghĩa mẹ. Đây là những biểu tợng truyền thống của văn hoá phơng Đông, nó là cảm nghĩ dân gian, dễ hiểu, thấm sâu .
Em còn biết những câu ca dao nào nữa nói về công ơn trời biển của cha mẹ?
-hs tìm –trình bày
“Công cha ... đạo con”
? Bài ca dao là tâm trạng
của ai ? Chủ thể trữ tình ? - HS đọc bài ca dao 2 . -Suy nghĩ trả lời
- Tâm trạng, nỗi lòng ngời con gái lấy chồng xa quê nhớ mẹ nơi quê nhà. Đó là nỗi buồn xót xa, sâu lắng, đau tận trong lòng, âm thầm không biết chia sẻ cùng ai.
* Bài 2
-Tâm trạng nỗi lòng của ngời con gái đi lấy chồng xa quê, nhớ thơng mẹ già .
? Tâm trạng đó đợc bộc lộ thật xúc động và thấm thía qua lêi ca nhê nh÷ng chi tiÕt ntn ? Tâm trạng đó gắn với thời gian nào ?
- Điệp từ “chiều chiều” -->
sự triền miên của thời gian và tâm trạng .
? Không gian diễn ra tâm trạng ?
-hs nêu và phân tích
- Buổi chiều là lúc gợi cái tàn lụi, gợi buồn, gợi tình thơng nhớ.
Chiều là thời điểm của sự trở về vậy mà ngời con gái vẫn bơ vơ
nơi quê ngời .
- “ngõ sau” vắng lặng, heo hút --> gợi cảnh ngộ cô đơn của thân phận ngời phụ nữ dới chế độ phong kiÕn
? Ngời con gái mang nỗi niÒm g× ?
? Nỗi nhớ ấy đợc đặc biết diễn tả bằng động từ gì ?
-hs nêu và phân tích
- Nhớ về quê mẹ mà thấy mình lẻ loi, ®au xãt .
- “Trông về” --> 1 cái nhìn đăm
đắm, đầy thơng nhớ . “Ruột đau chín chiều” --> cách nói rất cụ thể về nỗi đau quặn lòng da diết .
- Bài ca giản dị, mộc mạc->Thể hiện Nỗi buồn xót xa, sâu lắng .
Gọi hs đọc lại bài H- Đọc bài 3 * Bài 3
? Những tình cảm đó đợc diễn tả ntn ? Có gì độc
đáo ?Vì soa h/a “Nuộc lạt máI nhà”có thể diễn tả đợc nỗi nhớ…?
* GV: Nhìn những sự vật đó mà trong lòng cháu trào lên nỗi nhớ thơng, lòng yêu kính da diết, lắng sâu .
- HS lắng nghe, ghi chép
- Dùng 1 sự vật rất bình thờng để nói lên nỗi nhớ và lòng kính yêu - Nuộc lạt gợi nhớ đến công lao của ông bà đã xây dựng ngôi nhà Nuột lạt còn đó mà ông bà đã đi xa -> biểu tợng của sự kết nối bền chặt nh tình cảm huyết thống
? Đọc câu ca dao, em bắt gặp lối nói rất quen thuộc nào trong ca dao?
-hs phát hiện
_ So sánh tăng cấp “ bao nhiêu....
bấy nhiêu” --> Lòng biết ơn ông bà vô hạn của con cháu .
?Hãy khái quát lại Bài ca
dao diễn tả điều gì ? hs khái quát –bổ sung
--> câu ca dao nói lên 1 tình cảm -Bp So sánh tăng cấp->- Nỗi nhớ và sự
đẹp của con ngời Vn. Có hiếu thảo với cha mẹ thì mới biết “ nhớ” ông bà tổ tiên .
kính yêu đối với ông bà .
Gọi hs đọc bài ca dao 4 - HS đọc bài ca dao 4 * Bài 4
? Tình cảm anh em thân th-
ơng đợc diễn tả ntn ? Tìm từ ngữ diễn tả?
? Để diễn tả sự gắn bó của anh em trong gia đình, ca dao đã sử dụng cách nói nào
?
-hs nêu
- “Cùng chung”-> điệp 2 lần làm nổi bật mqh rất thân thiết của anh em trong gia đình .
- So sánh hình ảnh: nh thể tay chân. H/ả mang đậm màu sắc dân gian--> anh em phải biết yêu thơng nhau gắn bó đỡ đần nhau
-Bp điệp ngữ
,so sánh
? Bài ca dao khuyên nhủ
điều gì? ( câu cuối) - Anh em ruột thịt có biết yêu nhau hoà thuận thì cha mẹ với
“vui vầy”, sống hạnh phúc.
-> Cách sống, cách c xử đầy tình nghĩa tốt đẹp của anh em trong gia đình .
? Nội dung bài ca dao? - Tình cảm anh em thân thơng
trong 1 nhà . - Nhắc nhở anh em phải sống hoà thuận,
đùm bọc, nhờng nhịn
?Tình cảm anh em thân th-
ơng trong 1 nhà là nét đẹp truyền thống đạo lí của DT ta.Nhng trong truyện cổ tích lại có chuyện không hay về tình anh em đó là chuyện nào? hãy kể lại chuyện và rút ra bài học cho mình?
-hs kể – cả lớp lắng nghe-bổ sung
-hs đọc-nhận xét-bổ sung
Hoạt động 4 : III/ Tổng kết .
? Những biện pháp nghệ thuật nào đợc 4 bài ca dao sử dụng?
-> Thể thơ lục bát, giọng điệu tâm tình, h/ả truyền thống, lối diễn đạt bình dị
- Gọi HS đọc ghi nhớ . - HS 1,2 đọc * Ghi nhớ SGK / 36
HĐ 5 4 / Củng cố
? HS đọc diễn cảm, gạch chân các từ ghép .
Bài đọc thêm : Nhớ công ơn cha mẹ, nhớ th“ ơng mẹ già, biết ơn ông bà tổ tiên, tình nghĩa anh em là những tình cảm gia đình, là bài học đạo lý làm ngời --> tình cảm gia đình là 1 trong những tình cảm đẹp của con ngời VN để chúng ta tự hào trân trọng .”
-Đọc thêm sgk T37 5/ Dặn dò .
- Học thuộc lòng các bài ca dao đã hoc và nắm chắc nội dung,nghệ thuật . - Soạn những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc con ngời .
?Em hãy s u tầm những câu ca dao viết về môi tr ờng?
Ngày soạn :28/8/2010 Ngày dạy : 30/8/2010 Tiết 10 Những câu hát
về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời
A . Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, học sinh có được:
1.Kiến thức:
- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề quê hơng đất nớc, con ngời
2. Kĩ năng: -Đọc-hiểu v àphõn tớch ca dao dõn ca trữ tỡnh.
-Phát hiện và phân tích những h/a so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về t/c gia đình.
3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập
- Thái độ trân trọng, tình cảm đối với quê hơng đất nớc.
B . Chuẩn bị :
- Thầy: Những câu ca dao thể hiện tình yêu quê hơng, đất nớc.
- Trò : Soạn bài .
C . Tiến trình tố chức các hoạt động dạy – học . 1.
ổ n định tổ chức :
- Sĩ số : - Vắng : 2. Kiểm tra bài cũ :
? Em thuộc những câu ca dao nào nói về tình cảm gia đình ? Em cảm nhận