A. MUẽC TIEÂU.
*Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể
BT 1, 2(cột a), 3, 4
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HOẠT ĐễẽNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
2.Bài mới
* Pheùp nhaân 123 x 2 + Viết lên bảng 123 x 2
+ Y/c học sinh đặt tính theo cột dọc + Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu?
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu
* Pheùp nhaân 326 x 3
Tiến hành tương tự như với phép nhaân 123 x 2 = 246
Kết luận :
+ Khi thực hiện phép nhân ta phải thực hiện tính từ hàng đơn vị sau mới đến hàng chục
Luyện tập - Thực hành :
* Bài 1:
+ Yêu cầu 1 học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh tự làm bài
+ Y/c học sinh lên bảng trình bày cách tính
+ Học sinh lên bảng làm bài
+ Học sinh đọc phép nhân
+ Cả lớp đặt tính vào bảng con, 1 học sinh lên bảng đặt tính
+ Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau mới đến hàng chục
123 + 2 nhaân 3 baèng 6, x 2 vieát 6
246 + 2 nhaân 2 baèng 4, vieát 4
+ 2 nhaân 1 baèng 2, vieát 2
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 2:cột a
+ 1 học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh tự làm bài
+ Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 3:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán + Y/c học sinh làm bài
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 4:
+ 1 học sinh nêu yêu cầu của bài + Y/c học sinh cả lớp tự làm bài
+ Gọi 1 học sinh nêu cách tìm số bị chia chửa bieỏt
+ Nhận xét chữa bài và cho điểm Kết luận: Muốn tìm số bị chia chưa biết, ta lấy thương nhân với số chia.
* Củng cố, dặn dò + Về nhà làm bài + Nhận xét tiết học
+ Học sinh làm vào vở, học sinh lên bảng làm bài
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm
Tóm tắt:
1 chuyến : 116 người.
3 chuyến : … người ? Giải:
Cả 3 chuyến máy bay chở được số người là:
116 x 3 = 348 (người) Đáp số: 348 người.
- Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài
a) x : 7 = 101 x = 101 x 7 x = 707 b) x : 6 = 107 x = 107 x 6
x = 642
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu Vẽ cành lá
I- Mục tiêu:
Nhận biết được cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành lá Biết cách vẽ cành lá
Vẽ được cành lá đơn giản.
GDBVMT: Bieát
- Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
- Một số biện pháp bảo vệ môi trường thiên nhiên.
+ Ỵêu mến cảnh đẹp quê hương.
+ Có ý thức bảo vệ môi trường.
+ Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
- Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc (có 3 đến 4 lá).
- Bài vẽ của HS các lớp trớc.
- Một vài bài trang trí có hoạ tiết là chiếc lá hay cành lá.
2- Học sinh:
- Mang theo cành lá đơn giản.
- Đồ dùng học vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu một số loại lá khác nhau để các em nhận biết đ ợc đặc
điểm, hình dáng, màu sắc của các cành lá đó.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu một số cành lá khác nhau, gợi ý để HS nhận biết:
+ Cành lá phong phú về hình dáng và màu sắc.
+ Đặc điểm, cấu tạo của cành lá và hình dáng của chiếc lá.
- Giáo viên cho HS xem một vài trang trí để các em thấy: Cành lá đẹp có thể sử dụng làm hoạ tiết trang trí.
Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cành lá và gợi ý các em cách vẽ:
+ Vẽ phác cành, cuống lá (chú ý hớng của cành, cuống lá).
+ Vẽ phác hình của từng chiếc lá.
+ Vẽ chi tiết cho giống nhau.
+ Có thể vẽ màu nh mẫu.
+ Có thể vẽ màu khác: cành lá non, cành lá già ...
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt
- Giáo viên cho xem một số bài vẽ cành lá của lớp trớc để các em học tập cách vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành:
- Học sinh làm bài, có thể có 2 hoặc 3 học sinh vẽ trên bảng. Các HS khác vẽ mẫu chung hoặc vẽ mẫu mang theo.
- Giáo viên quan sát, gợi ý học sinh.
+ Phác hình chung.
+ Vẽ rõ đặc điểm của lá cây.
+ Vẽ màu tự chọn.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ trong lớp và các bài vẽ trên bảng vẽ.
+ Hình vẽ (so với phần giấy).
+ Đặc điểm của cành lá;
+ Màu sắc, ...
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp và xếp loại.
* Dặn dò:
Su tầm tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam (20-11)
Tự nhiên – xã hội(Tiết 21+22)