Kinh tế- văn hoá thế kỷ XVI XVIIi–

Một phần của tài liệu Giao an lich su 7 ki II 3 cot (Trang 26 - 30)

1. Kiến thức : Tuy nho giáo vẫn đợc chính quyền PK đề cao nhng ND luôn bảo tồn và phát huy truyền thống văn hoá DT. Đạo Thiên Chúa Giáo truyền bá vào nớc ta  Chữ quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu truyền đạo của các giáo sĩ.

2.Giáo dục t tởng: - Hiểu đợc truyền thống văn hoá của dân tộc, luôn phát triển trong bất kỳ hoàn cảnh nào. ý thức bào vệ truyền thống văn hoá DT.

3. Kĩ năng : Mô tả một lễ hội hay một trò chơi tiêu biểu trong lễ hội của làng mình.

II. Đ ồ dùng và Ph ơng tiện dạy học . Bảng phụ

III. Tiến trình dạy học.

1. ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

? Nhận xét tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng trong - Đàng ngoài ?

? Tại sao trong TK XVII, ở nớc ta xuất hiện một số thành thị ? 3. Bài mới :

a. Giới thiệu v o b ià à : Mặc dù đất nớc chia cắt kéo dài nhng nền KT vẫn  nhất

định. Đời sống VH có nhiều điểm mới do giao lu với ngời phơng Tây . b. Néi dung :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt H§1

? ở thế kỷ XVI – XVII, - Nho giáo đợc đề cao - -

II. Văn hoá

1. Tôn giáo

- Nho giáo vẫn đợc duy trì,

nớc ta có những tôn giáo nào ? Nói rõ sự phát triển

? Vì sao lúc này Nho giáo không còn chiếm địa vị

độc tôn ?

? Kể tên một số lễ hội mà em biÕt ?

? Hình thức sinh hoạt văn hoá đó có tác dụng gì ?

? Đạo Thiên Chúa Giáo bắt nguồn từ đâu ?

? Thái độ của chính quyền Trịnh – Nguyễn đối với

đạo Thiên Chúa ? H§2

? Chữ Quốc Ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?

? V× sao ch÷ Quèc Ng÷

không đợc sử dụng

? Theo em ch÷ quèc ng÷

co vai trò ntn quá trình  văn hoá VN

H§3

? Văn hoá gồm mấy bộ phËn?

? Những thành tựu VH nổi bật?

? Thơ Nôm xuất hiện nhiều có ý nghĩa ntn?

? Có những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng nào?

? Vai trò của họ đối với sự phát triển VH DT

? Nhận xét gì về văn học dân gian thời kỳ này?

? Nghệ thuật dân gian bao gồm mấy loại hình?

? Những thành tựu của NT

điêu khắc?

? Nội dung nghệ thuật chèo, tuồng là gì?

Phật giáo, đạo giáo đợc phục hồi.

- Các thế lực PK tranh giành quyền lực, vua Lê trở thành bù nhìn

Thắt chặt tinh thần đoàn kết ; giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc

- Trả lời

- Không hợp với cách cai trị dân  tìm mọi cách ng¨n cÊm

- Giai cÊp phong kiÕn bảo thủ, lạc hậu

- là công cụ thông tin rất thuận tiện, có vai trò quan trọng của VH viết.

- 2 bé phËn :

+ Văn học bác học + văn học dân gian - Trả lời

Là ngời yêu nớc, có tài thơng nhân, tác phẩm có tÝnh triÕt lý s©u xa

- Điêu khắc và sân khấu - Phản ánh đời sống LĐ - Lên án kẻ gian nịnh ca ngợi tình yêu thơng con ngêi.

phổ biến

- Phật giáo, đạo giáo đợc phục hồi

- Cuối TK XV xuất hiện

Đạo Thiên Chúa

2. Sự ra đời chữ Quốc Ngữ

- Thế kỷ XVII, một số giáo sĩ phơng Tây dùng chữ cái La tinh ghi âm Tiếng Việt.

- Mục đích : Truyền đạo

3. Văn học và nghệ thuật d©n gian

a. Văn học

- Văn học chứ Nôm phát triÓn

- Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Tõ

- Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phó

b. Nghệ thuật dân gian : - Nghệ thuật điêu khắc :

Điêu khắc gỗ :Phật bà Quan

¢m

- Nghệ thuật sân khấu : Chèo, tuồng.

4. Sơ kết và củng cố

? Nhận xét tình hình văn hoá TK XVI – XVII?

5. Hớng dẫn về nhà - Học bài + làm bài tập

Dạy: 2/4/09 TiÕt 59

¤n tËp

I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức : Thông qua việc giáo viên hớng dẫn trả lời một số câu hỏi giúp HS hiểu nét khái quát nớc Đại Việt ở các thế kỷ XVI – XVII.

2.Giáo dục t tởng: Bồi dỡng, củng cố ý thức bảo vệ sự thống nhất đất nớc, bảo vệ truyền thống văn hoá của dân tộc.

3. Kĩ năng :

- HS biết tờng thuật KN trên lợc đồ

- Biết mô tả lễ hội hay trò chơi trong lễ hội II. Đ ồ dùng và Ph ơng tiện dạy học

- Lợc đồ một số cuộc KN

- Tranh ảnh chùa chiền, trò chơi dân gian III. Tiến trình dạy học.

1. ổn định

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới :

a. Giới thiệu vào bài: Trong chơng này (V) các em đã học những nội dung chính g× ?

- Sự suy yếu của nhà nớc phong kiến tập quyền - Chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến - KT – VH níc ta thÕ kû XVI – XVII.

b. Néi dung :

- GV nêu hệ thống câu hỏi cho HS thảo luận nhóm

 Các cá nhân nhận xét, phát biểu - HS nhận xét, bổ sung

- GV đánh giá, cho điểm

Câu 1 : Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu của nhà nớc PK tập quyền ? - Vua quan ăn chơi xa xỉ : Lê Uy Mục, Tơng Dục

- Nội bộ triều đình tranh giành quyền lực

- Quan địa phơng cậy quyền, cậy thế ức hiếp dân lành …

? Nhận xét gì về các vua Lê ở TK XVI ? So sánh với thời Lê Sơ ? - Thời Lê Sơ : Các vua có công xây dựng đất nớc, chính quyền - Các vua Lê ở TK XVI : Đẩy đất nớc vào thế suy vong

Câu 2 : Tình hình đất nớc đã tác động đến cuộc sống nhân dân ntn ?

Đời sống của nhân dân cực khổ  đấu tranh

Câu 3 : Chỉ và kể tên các PTKN tiêu biểu của nhân dân trên lợc đồ ? ý nghĩa của các phong trào này ?

- 1511 – KN Trần Tuân – Hng Hoá ( Vùng Tây Bắc) - 1512 :KN Lê Hy, Trịnh Hng - Nghệ An  Thanh Hoá

- 1515 : KN Phùng Chơng – Tam Đảo

- 1516 : KN Trần Cảo - Đông Triều – Quảng Ninh

 Thất bại nhng góp phần làm sụp đổ nhà Lê đang mục nát.

Câu 4 : Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Nam – Bắc triều, chiến tranh Trịnh – NguyÔn.

Câu 5 : Hậu quả của chiến tranh Nam – Bắc triều và sự chia cắt đất nớc Đàng trong và Đàng ngoài ?

Câu 6 : Nhận xét tình hình chính trị – xã hội nớc ta ở các thế kỷ XVI – XVII ? So sánh thế kỷ XV ?

Câu 7 : Lập bảng tóm tắt chính trị – xã hội nớc ta ở các thế kỷ XVI – XVII ? So sánh với thế kỷ XV có những điểm gì mới ? ( Vở bài tập).

* §iÓm míi :

- Sau chiến tranh Trịnh – Nguyễn đất nớc bị chia cắt làm 02 miền Đàng trong và Đàng ngoài.  nền kinh tế Đàng trong phát huy nhiều truyền thống thời Lê Sơ với nhiều biện pháp thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển.

- Xuất hiện một số thành thị : Hội An, Thành Hà - Tôn giáo mới tràn vào nớc ta : Đạo Thiên Chúa Giáo - Chữ viết xuất hiện : Chữ Quốc Ngữ

Câu 8 : Trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của nhiều loại hình nghệ thuật d©n gian níc ta thÕ kû XVII – XVII ?

Câu 9 : Vì sao nghệ thuật dân gian thời kỳ này phát triển cao ? Câu 10 : Su tầm những tác phẩm văn học chữ Nôm thời kỳ này ? 4. Sơ kết và củng cố

GV: Khái quát những nét cơ bản trong giờ ôn tập 5. Hớng dẫn về nhà

Một phần của tài liệu Giao an lich su 7 ki II 3 cot (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w