- Tiêm chủng phòng bệnh, kiểm soát vật trung gian truyền bệnh và giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.
Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
− Củng cố lại kiến thức chủ đề
− Lưu ý, khắc sâu kiến thức đã học
− Rèn luyện kĩ năng làm câu hỏi TN b) Nội dung:
− Trả lời các câu hỏi TN c) Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi TN d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Phát phiếu trả lời CH TN
- Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi trong 10 phút - Nhận xét, đánh giá việc làm nhiệm vụ của HS
- Nhận nhiệm vụ - Trả lời các câu hỏi
1. HIV là virut gây bệnh
A. Vim gan B. B. đậu mùa. C. AIDS. D. Viêm não Nhật Bản.
2. Phagơ là virut gây bệnh cho
A. động vật. B. vi khuẩn. C. thực vật. D. người.
3.
Hình bên mô tả hình thái của virut Côrôna.
Virut này có cấu trúc
A. dạng khối. B. dạng xoắn. C. dạng hổn hợp. D. dạng gai.
4.
Trong thành phần cấu tạo của virut capsôme là
A. lõi của virut. B. đơn phân cấu tạo nên vỏ capsit của virut.
C. vỏ bọc ngoài virut. D. đơn phân của axit nuclêic cấu tạo nên lõi virut.
5.
Để nhân lên về số lượng, virus cần tồn tại ở đâu?
A. Trong môi trường thạch nuôi cấy. B. Trên bề mặt tế bào chủ.
C. Ngoài môi trường không khí. D. Trong tế bào vật chủ.
6.
Câu nào sau đây là sai khi nói về virus?
A. Là thực thể có cấu tạo tế bào. B. Kí sinh nội bào bắt buộc.
C. Lõi là axit nuclêic. D. Kích thước vô cùng nhỏ bé.
7.
Bệnh sốt rất phổ biến ở Việt Nam do muỗi là vật trung gian truyền bệnh gồm sốt rét, sốt xuất huyết và viêm não Nhật Bản. Những bệnh nào do virut gây nên?
A. Sốt xuất huyết và viêm não Nhật bản.
B. Sốt rét và viêm não Nhật bản.
C. Sốt rét và sốt xuất huyết.
D. Sốt rét, sốt xuất huyết và viêm não Nhật bản.
8.
Trong cơ thể người bệnh, khi virus SARS-CoV-2 tiến ra sát màng tế bào và giải phóng virut ra bên ngoài để chúng tiếp tục lây nhiễm đối với các tế bào khác là giai đoạn nào trong 5 giai đoạn của chu trình nhân lên của virut?
A. Xâm nhập B. Hấp phụ C. Sinh tổng hợp D. Phóng thích
9.
Để phòng bệnh truyền nhiễm do virut gây ra chúng ta cần làm gì?
1. Tiêm văcxin. 2. Kiểm soát vật trung gian truyền bệnh.
3. Uống thuốc kháng sinh. 4. Giữ gìn vệ sinh cá nhân và công cộng.
Số câu trả lời đúng là:
A. 1. B. 2. C. 3 D. 4.
Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
− Liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn b) Nội dung:
−
c) Sản phẩm:
1. Sử dụng kháng sinh có chữa được bệnh do virut hay không?
2. Vacxin là gì? Vì sao sử dụng vacxin lại có thể phòng được bệnh do một số chủng Vr gây ra?
3. Virut Covid 19- từ khi xuất hiện năm 2019- đến tháng 3/ 2021 đã xuất hiẹn một số biến chủng.
Vậy nguyên nhân nào làm cho VR Covid 19 xuất hiện nhiều biến chủng như vậy? Việc xuất hiện các biến chủng đó có nguy hại gì không?
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu câu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi
- Nhận xét và đánh giá câu trả lời của HS - Thảo luận nhóm - Trả lời câu hỏi
1. Về kiến thức:
- Nêu được cơ chế tác động của các chất ức chế sinh trưởng VSV - ô tả được đặc điểm chính của virut
- Phân tích được cấu tạo của virut từ đó phân biệt được vi rrut có vỏ ngoài với virut trần - Giải thích được vì sao virut không được xem là cơ thể sinh vật.
- Phân biệt được 3 dạng cấu trúc của VR
- Phân tích được các giải đoạn nhân lên của VR trong tế bào chủ - Nêu được tác hại và ứng dụng của VR
2. Về năng lực:
- Phân tích, tổng hợp khái quát kiến thức.
- Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế 3. Về phẩm chất:
− HS Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, tránh các bệnh do virut gây nên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Giáo viên Học sinh
- Phiếu học tập
- Máy chiếu - Đề cương
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG 1. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VIRUT
T
T Một số nội dung trọng tâm
1. Bảng dưới là các nhận định về virut, nghiên cứu nội dung hoàn thành các yêu câu trong bảng. (ghi Đ nếu đúng; ghi S nếu sai)
tt Nhận định Đ/S Điều chỉnh nhận định sai cho đúng
1. Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào.
2 Có đời sống ký sinh bắt buộc 3 Virut là tên gọi khác của vi khuẩn
4 Virut có khả năng nhân lên độc lập với tế bào chủ.
Tiết
PPCT Số tiết Tên bài dạy/ chủ đề:
Ngày soạn:.../.../...
ÔN TẬP KTCK2
32 1
Ngày dạy:.../.../...
5 Trong 5 giới sinh vật, virut thuộc giới khởi sinh
6 Virut không được xem là một cơ thể sinh vật mà chỉ được xem là một dạng sống đặc biệt.
2.
Hình dưới mô tả cấu trúc của hai loại virut
Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:
1 Chú thích các số 1, 2, 3, 4,
5. (1)...
(2)...
(3)...
(4)...
(5)...
2. Gọi tên cấu tạo virut a và
virut b. (a)...
(b)...
3. Trong các thành phần cấu tạo của virut, thành phần nào có vai trò làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám trên bề mặt tế bào chủ?
4 Trong các thành phần cấu tạo của virut, thành phần nào có vai trò là vật chất di truyền của virut?
5 Phức hợp gồm axit nuclêic và vỏ capsit gọi là gì?
3. Hạt virut có 3 loại cấu trúc. Bằng kiến thức đã học hoàn thành bảng dưới dây.