Luyện tập xây dựng Cốt truyện
I. Mục đích yêu cầu
- Hirèn cho HS kĩ năng xây dựng cốt truyện theo ba phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết thúc.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết đề bài
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
? Một cột truyện có mấy phần là những - HS Trả lời.
phần nào? - Nhận xét – bổ sung B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ giờ học
2. Đề bài : Ngày xửa , ngày xa có hai mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc . Một hôm ngời mẹ bị ốm nặng và chỉ khát khao đợc ăn quả táo thơm ngon .Ngời con đã ra đi và cuối cùng , anh mang đợc quả táo về biếu mẹ .
Dựa vào lời tóm tắt trên , em hãy tởng tợng và kể lại câu chuyện đi tìm quả táo của ngời con hiếu thảo .
- GV gọi HS đọc đề bài
- HDHS phân tích yêu cầu của đề bài .
- HS đọc đề bài và phân tích yêu cầu của
đề bài
-Cốt truyện thờng có mấy phần : -Cốt truyện thờng có ba phần .
+ Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác.
+ Diễn biến: Sự việc chính kế tiếp theo sau, nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
+ Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính.
+ 3 – 4 HS nhắc lại . - Khi bà mẹ bị ốm , bà chỉ khát khao điều
g× ?
- bà chỉ chỉ khát khao đợc ăn quả táo thơm ngon.
- Ngời con quyết định ra sao ? - Ngời con đã ra đi tìm quả táo mang về biếu mẹ .
- Cuộc hành trình đi tìm quả táo của ngời con gặp những khó khăn gì ?
Anh đã làm gì để vợt qua mọi khó khăn ?
- HS trả lời
- Kết quả nh thế nào ? - Anh mang đợc quả táo về biếu mẹ - Niềm vui của ngời con khi tìm thấy quả
táo nh thế nào ?
- HS trả lời - Khi nhận đợc quả táo thái độ ngời mẹ ra
sao ?
- Ngời mẹ vui mừng khôn xiết , … - Bệnh tình của ngời mẹ nh thế nào ? - HS trả lời
-Đề bài yêu cầu ta làm gì
+ Đề bài đã cho sẵn cốt truyện .Nội dung là đi tìm quả táo của ngời con hiếu thảo .Dựa vào tóm tắt truyện đã cho , kết hợp với tởng tợng của em , bài viết phải kể
- Hãy tởng tợng và kể lại câu chuyện đi tìm quả táo của ngời con hiếu thảo .
lại câu chuyện cụ thể sinh động để ca ngợi tình mẹ con , lòng hiếu thảo chiến thắng
đợc tất cả mọi trở ngại , khó khăn
- Yêu cầu HS viết bài - HS viết bài - Gọi HS đọc bài trớc
- GV nhËn xÐt – cho ®iÓm
- HS đọc bài trớc lớp - HS nhận xét bổ sung 5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét về giờ học.
- Nhắc HS về nhà đọc lại nội dung bài.
____________________________________________________
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
Sáng Tiết 1 : Toán
$19 : Bảng đơn vị đo khối lợng
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đề – ca – gam, héc - tô - gam, quan hệ giữa đề – ca – gam, héc - tô - gam và gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lợng .
- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lợng . II. Đồ dùng:
Bảng kẻ sẵn cột nh SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV: NhËn xÐt cho ®iÓm.
HS: 2 em lên bảng làm bài tập 3 ( 23).
Cả lớp theo dõi nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GVnêu nhiệm vụ giờ học.
2. Giới thiệu đề – ca – gam và héc - tô - gam:
a. Giới thiệu đề – ca – gam:
? Em nào nêu những đơn vị đo khối l- ợng đã đợc học?
1 kg = …g
GV: Để đo khối lợng các vật nặng hàng chục gam, ngời ta dùng đơn vị
HS: … tấn, tạ, yến, kg, g.
đề – ca- gam. Đề - ca - gam viết tắt là:
dag
HS: 1 kg = 1 000 g
1 dag = 10 g HS: Nêu lại để ghi nhớ cách đọc, ký hiệu và
độ lớn của dag, mối quan hệ, … b. Giới thiệu hec - tô - gam (tơng tự nh
trên)
2. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lợng:
? Hãy nêu lại các đơn vị đo khối lợng
đã học
HS: Nêu theo thứ tự sau đó GV viết vào bảng kẻ sẵn.
? Những đơn vị bé hơn kg là những đơn vị nào
- … là hg, dag, g ở bên phải cột kg.
? Những đơn vị lớn hơn kg là những
đơn vị nào
HS: … yến, tạ, tấn ở bên trái cột kg.
? Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag HS: 10 g = 1 dag.
- GV viết vào cột dag: 1 dag = 10 g
? Bao nhiêu đề – ca – gam thì bằng 1 hg
HS: 10 dag = 1 hg - GV ghi vào cột hg: 1 hg = 10 dag.
- GV hỏi tơng tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lợng.
? Mỗi đơn vị đo khối lợng gấp mấy lần
đơn vị nhỏ hơn liền sau nó HS: … gấp 10 lần.
? Mỗi đơn vị đo khối lợng kém mấy lần so với đơn vị lớn hơn liền nó
HS: … kÐm 10 lÇn.
- GV cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lợng để ghi nhớ.
3. Thực hành:
* Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - HDHS làm bài vào vở
HS: Nêu yêu cầu và tự làm.
*Kết quả
a. 1dag = 10 g 1 hg = 10 dag 10 g = 1/10 dag 10 dag = 1/10 hg b. 4 dag = 40 g 3 kg = 30 hg 8 hg = 80 dag 7 kg = 7 000g 2kg300g= 2 300 g 2kg 30g= 2 030 g
* Bài 2: :
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HDHS làm bài vào bảng con bảng líp
HS làm bài - chữa bài.
* Kết quả
380g + 195g = 575g 452 hg x 3 = 1356 hg
928 dag – 274 dag = 654 dag 768 hg : 6 = 128hg
* Bài 3: GV hớng dẫn mẫu 1 phép tính:
8 tÊn ……8 100 kg 8 tÊn = 8 000 kg V× 8 000 kg < 8 100 kg nên: 8 tấn < 8 100 kg.
HS: Dựa vào mẫu đó để làm các bài tơng tự.
* Kết quả :
5 dag = 50 g 4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg 8 tÊn < 8100 kg 3 tÊn500 kg = 3 500kg
* Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào vở.
- HS đọc đề bài và tự làm vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
Giải:
4 gói bánh cân nặng là:
150 x 4 = 600 (g) 2 gói kẹo cân nặng là:
200 x 2 = 400 (g)
Số kilôgam bánh và kẹo nặng:
600 + 400 = 1 000 (g)
= 1 (kg)
Đáp số: 1 kg.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và làm bài tập.
_____________________________________________