I. MỤC TIÊU:
Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) - BT1.
Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK.
Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà - 3 HS lên bảng kể chuyện.
Trường Tiểu học Cẩm Lương Lớp 4B em thích nhất.
- Gọi HS nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa? Lời kể của bạn như thế nào?
- Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
? Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin- tin và em bé thứ nhất.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể.
- Treo tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian.
- Tổ chức cho HS thi kể từng màn.
- Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
? Trong truyện Ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?
? Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau?
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật.
- Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã theo đúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa?
- Nhận xét cho điểm HS.
Bài 3;
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Về trình tự sắp xếp.
- HS nhận xét bạn kể.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
+ Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp.
- HS kể
- Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sữa chữa cho nhau.
- 3 đến 5 HS thi kể.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tin-tin và Mi-tin đi thăm khu xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau.
+ Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về một nhân vật Tin-tin hay Mi-tin.
- 3 đến 5 HS tham gia thi kể.
- Nhận xét về câu truyện và lời bạn kể.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu và ngược lại.
Trường Tiểu học Cẩm Lương Lớp 4B + Về ngôn ngữ nối hai đoạn?
3. Củng cố - dặn dò:
- Có những cách nào để phát triển câu chuyện.
+ Những cách đó có gì khác nhau?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học.
+ Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm.
- HS lắng nghe trả lời
--- ---
TUẦN 8
Trường Tiểu học Cẩm Lương Lớp 4B BU
ỔI CHIỀU
Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết: 2)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về việc tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của(HS giỏi: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của).
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,...trong cuộc sống hàng ngày.
- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Đạo đức 4
- Đồ dùng để chơi đóng vai
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của”
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
(Bài tập 4 - SGK/13) - GV nêu yêu cầu bài tập 4:
Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của?
a/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
b/ Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.
c/ Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học.
d/ Xé sách vở.
đ/ Làm mất sách vở, đồ dùng học tập.
e/ Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi.
g/ Không xin tiền ăn quà vặt h/ Aên hết suất cơm của mình.
i/ Quên khóa vòi nước.
k/ Tắt điện khi ra khỏi phòng.
- GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích.
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.
+ Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
- GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng
- HS làm bài tập 4.
- Cả lớp trao đổi và nhận xét.
- HS nhận xét, bổ sung.
Trường Tiểu học Cẩm Lương Lớp 4B ngày.
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 5 - SGK/13)
- GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5.
Nhóm 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào?
Nhóm 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi.
Tâm sẽ nói gì với em?
Nhóm 3 : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
- GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
- GV kết luận chung: (Xem SGV) - GV cho HS đọc ghi nhớ.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, … trong cuộc sống hằng ngày.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Một vài nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp thảo luận:
+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
- HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Một vài HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12
- HS cả lớp thực hành.
- Cả lớp.
--- ---
Toán Luyện tập I-Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng làm tính cộng ,trừ các số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức có chứa chữ.
- GD các em cần cẩn then khi làm toán.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng con, vở BT.
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy 1-KiÓm tra: BTtrong VBTTN.
GV đi đến từng bàn kiểm tra. Chữa bài.
2- Bài mới:
- Bài 1: Đặt tính rồi tính:
476 809 – 237 648; 786 459 + 136 754
34 208 423 – 22 117 397;
- Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
4765 + 3640 + 1 235 =;
9250 + 750 + 5438 =
- Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a, m – n + q víi m= 46 897, n= 40 897, q = 35 786.
b, a : b +c víi a= 7500, b = 5, c= 57 876 c, P x Q víi P= 4 872, Q = 6
- GV quan sát HS làm, thu một số vở chÊm., nhËn xÐt.
Hoạt động học
-HS để vở trớc mặt, quan sát, chữa bài.
-Học sinh làm bảng con, 3 em làm bảng líp, nhËn xÐt.
-HS đọc yêu cầu, làm vở, 2 HS làm bảng, nhận xét, chữa bài.
- HS nêu lại cách làm, làm vở, 3 HS làm bảng lớp, nhận xét.
Trường Tiểu học Cẩm Lương Lớp 4B - Nhắc lại kiến thức ôn tập.
- Nhận xét giờ học, giao BTVN.
____________________________
Ôn Tiếng Việt
Ôn luyện từ và câu: Danh từ chung, danh từ riêng.
Cách viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam I-Mục tiêu:
- Củng cố và rèn kĩ năng nhận biết đúng DTC, DTR trong một đoạn văn cho trớc.
- Viết đúng tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
- GDHS yêu quê hơng đất nớc, thích tìm hiểu về ngữ pháp VN.
II- Đồ dùng dạy học:GV viết đoạn văn trên bảng phụ, HS có VBT III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy 1-KiÓm tra:
Thế nào là DTC? DTR?Cho ví dụ?
2- Bài mới:
- Bài 1: Tìm và viết các DTC, DTR có trong đoạn văn sau:
- GV treo bảng phụ có viết sẵn đoạn văn lên bảng.
-GV lắng nghe, viết kết quả đúng lên bảng lớp, nhận xét, đánh giá chung.
- Bài 2: Luyện viết tên ngời, tên địa lí VN
- Yêu cầu: a,Em hãy viết họ và tên 4 bạn nữ và 6 bạn nam trong lớp.
b, Em hãy viết tên các tỉnh, thành phố ở nớc ta mà em biết?
GV quan sát, giúp HS yếu.
- Thu một số vở chấm..
3- Củng cố- Dặn dò:
- Nhấn mạnh ND ôn tập.
- Nhận xét giờ học, tuyên dơng HS làm bài tốt.
- Về ôn bài, tự tìm và luyện viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
Hoạt động học
-3 em trả lời, nhận xét, bổ sung cho bạn.
-HS đọc yêu cầu BT, đọc thầm đoạn văn.
Thảo luận theo nhóm đôi, viết kết quả
thảo luận ra nháp, đại diện một số nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc yêu cầu, làm vở.
- HS lắng nghe, ghi BTVN.
________________________________
--- --- Thứ 4 ngày 13 tháng 10 năm 2010