- Trẻ biết chia nhúm số lượng 6 thành 2 phần cú 3 cỏch chia: 1 và 5, 2 và 4, 3 và 3.
- Chơi thành thạo các trò chơi.
II . Chuẩn bị
- Hai bảng gắn và các nhóm đồ dùng.
- Mỗi trẻ 1 rổ đựng 6 cái bát và các thẻ số từ 1-6.
- Máy chiếu
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1 : Ôn so sỏnh thờm bớt trong phạm vi 6.
-TC: Thi xem đội nào nhanh.
Cô chia lớp thành 3 nhóm, khi trên màn hình xuất hiện bao nhiêu đồ dùng thì phải thêm bao nhiêu đồ dùng nữa để đủ số lượng 6 .Nhóm nào lắc nhanh xắc xô sẽ được quyền trả lời và trả lời đúng sẽ chiến thắng.
+ Lần 2, cô cho nhóm đồ dùng xuất hiện và thẻ số ở bên, trẻ chọn bớt số đồ dùng để số còn lại tương ứng với thẻ số bên cạnh. Cô và trẻ kiêm tra kết quả của 3 nhóm.
*Hoạt động 2: Dạy trẻ chia nhúm số lượng 6 thành 2 phần.
Trẻ về đúng tổ mình và thực hiện theo yêu cầu của cô
Trẻ chia nhóm số lợng theo yêu cầu của cô
Cho trẻ xếp 6 cỏi bỏt thành một hàng. Đếm số bỏt.
-Chia 6 cái bát thành 2 phần theo ý thích của trẻ.
- Cô hỏi trẻ có cách chia 1 và 5: Con chia 6 cái bát thành 2 phần mấy và mấy? Bạn nào có cách chia giống bạn?
- Cô cũng có những chấm tròn biểu thị cách chia 1 và 5. Cho trẻ nhắc lại cách chia 1 và 5
- Cách chia 2 và 4, 3 và 3: Cô hỏi tương tự.
- Như vậy 6 chia làm 2 phần có mấy cách chia? Cách chia mấy và mấy? ( Cả lớp, nhóm, cá nhân).
- Cô khái quát lại: Nhóm số lượng 6 chia thành 2 phần có 3 cách chia: 1 và 5, 2 và 4, 3 và 3.
- Cô cho trẻ chia theo yêu cầu của cô.
*Hoạt động 3 : Luyện tập chia nhúm số lượng 6 thành 2 phần.
- TC: „Tìm nhóm“ 2kết hợp đọc đồng dao bài dung dăng dung dẻ - Cách chơi: mỗi lần 6 bạn lên chơi, cầm tay nhau vừa đi vừa đọc đông dao và thực hiện theo lời bài đồng dao.(3 lần chơi) - HĐ 4: Hoạt động nhóm : Cho trẻ về nhóm cắt dỏn 6 quả búng vào 2 rổ .
Có 3 cách chia
Trẻ chơi theo gợi ý của cô
Trẻ cắt dán bóng vào rổ
III/ Đánh giá:
1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1. Nội dung chưa dạy được và lý do:
………
………
1.2 Những thay đổi cần thiết:
………
………
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng (có thể kết hợp với gia đình)
………
………
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Hoạt động học có chủ đích Hoạt động làm quen với chữ cái : Ôn các chữ cái E, Ê.`
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và phát âm thành thạo các chữ cái đã học.
- Trẻ hứng thú tham gia các trò chơi.
2. Chuẩn bị:
- Thẻ chữ cái.
- Hột hạt, giấy, bút mầu.
3. Híng dÉn:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:
- Cô giới thiệu chơng trình “ Những ngời bạn ngộ nghĩnh ” và các đội chơi.
- Các đội tự lên giới thiệu về mình, sau đó cho trẻ đi về bàn ngồi.
- Cô cho trẻ kể về gia đình mình.
+ Bố mẹ cháu làm gì? ở đâu?..
- ở nhà chúng mình làm gì để cha mẹ vui lòng?
* Hoạt động 2: Trò chơi “ Thi xem ai nhanh ”.
- Bây giờ cô phát âm chữ cái nào thì chúng mình tìm và giơ lên đọc to chữ cái đó nhé.
- Cô phát âm chữ e ,ê....
- Cô giơ thẻ chữ cái nào thì chúng mình đọc to chữ
cái đó.
- Cô có yêu cầu cao hơn đó là cô nói cấu tạo chữ thì
chúng mình tìm xem đó là chữ cái gì nhé.
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Đi siêu thị ”.
- Trong gian hàng siêu thị có rất là nhiều các đồ dùng trong gia đình, nhiệm vụ của chúng mình là hãy tìm mua những đồ dùng đồ chơi có mang chữ cái theo yêu cầu của cô.
+ Ví dụ cô nói “ mua cho cô cái chén uống nớc”
* Hoạt động 4: Dùng các nét chữ cắt rời cô đã chuẩn bị sẵn để ghép thành các chữ cái đã học.
- Trẻ nghe cô giới thiệu chơng trình và các đội chơi.
- Trẻ tự lên giới thiệu về đội m×nh.
- ngoan ngoãn và nghe lời ông bà, bố mẹ
- Trẻ tìm và giơ chữ cái đó.
- Trẻ đọc.
- Trẻ nghe cô nói, tìm chữ và giơ
lên.
- Trẻ lên tìm mua đồ dùng theo yêu cầu của cô.
- Trẻ lên chơi.
* NhËt ký:
...
...
...
...
...
...
...
...
Chủ đề nhánh Iv: đồ dùng trong gia đình I - Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết công dụng, chất liệu của một số đồ dùng gia đình.
- Biết cách giữ gìn và sử dụng hợp lí các đồng dùng của gia đình.
- Có kỹ năng phân loại và so sánh đồ dùng theo từng chất liệu.
- Biết cách giữ gìn và sử dụng đồ dùng theo từng gia đình.
Kế hoạch tuần VI
( Thời gian thực hiện 1 tuần: từ ngày 25/ 10 đến ngày 29 / 10 năm 2010) Chủ đề nhánh iv: đồ dùng trong gia đình.
THĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
§ãn trẻ.
ThÓ dôc
- Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình, đồ dùng trong các phòng.
- Nói chuyện về nhu cầu ăn mặc trong gia đình.
- Một số cách sử dụng đồ dùng an toàn.
- Trò chuyện về sinh hoạt hằng ngayftrong các ngày nghỉ của gia đình.
- Trò chuyện về cách đón tiếp khách trong gia đình.
Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác theo nhạc thề dục.
sáng.
* Mục đích yêu cầu.
- Trẻ tập thành thạo các động tác kết hợp với lời ca.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong tập luyện.
- Giúp trẻ phát triển cơ thể toàn diện.
* Chuẩn bị: băng đài, sân sạch sẽ.
+ Khởi động: Trẻ đi theo nhạc kết hợp luyện các kiểu đi chạy.
+ Trộng động:
- Hô hấp: Thổi nơ bay. (2l x 8n)
- Tay : Hai tay giang ngang gËp tríc ngùc. (4lx8n) - Chân : Chân đa ra phía trớc lên cao. (4lx8n) - Bông: Cói gËp ngêi vÒ phÝa tríc. (2l x 8n) - Bật : Bật tách và khép chân. (2l x 8n) + Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp.
H§
học cã chủ
đích.
1.PTNT: MT Trò chuyện
“
về một số đồ dùng trong gia đình ”
1.PTTM.TH Nặn cái làn
“ ”
(MÉu)
1.PTNN : VH Thơ : V× con
1.ptnt. Toán
Đoán xem tôi là hình gì ? (khèi cÇu, khèi trô)
2. PTNN
Ôn các chữ
cái đã học : a,
ă, â, e, ê
Hoạt
động dạo chơi ngoài trêi.
1.Quan sát có chủ đích:
“Quan sát đồ
dùn làm
bằng thủy tinh, b¨ng sứ...”
2. Trò chơi vận động:
Về đúng
“
nhà bé”
3. Chơi tự do: Chơi với
đất nặn,
1. Quan sát:
Đồ dùng ăn
“ uèng .”
2. Trò chơi
vận động
“Trời nắng, trêi ma .”
3. Chơi tự do:
Chơi tự do với
đồ dùng đồ chơi gia đình
1.QS đồ dùng cá nhân quần
áo dép mũ nãn...
2. Trò chơi vận động:
“Mèo đuổi chuét .”
3. Chơi tự do: Tung bắt bãng
1.Quan sát:
QS những đồ
“
dùng trong nhà bếp ằ 2. Trò chơi
vận động:
kÐo co
“ ”.
3. Chơi tự do:
“Chơi theo ý thÝch .”
1. QS Đồ dùng nữ trang của trẻ: G-
ơng, lợc, bàn trải....
2. Trò chơi vận động:
Dung d¨ng
“
dung dẻ .” 3. Chơi tự do: “Chơi với bạn và đồ chơi ngoài trêi .”
1
Mục đích yêu cầu
- Trẻ chú ý quan sát, biết đợc hiện tợng thời tiết trời nắng trời ma...
- Nhận biết, phân biệt đợc các loại đồ dùng trong gia đình và đồ dùng cá nhân của trẻ.
- Giúp trẻ biết đợc một số vật liệu để làm ra những loại đồ dùng đó và do đâu mà có đợc những loại đồ dùng đó.
- Phát triển óc quan sát, trí nhớ, t duy, tởng tợng.
- Đoàn kết vui vẻ trong khi chơi. Biết cách chơi và chơi đúng luật. Yêu quý giúp đỡ bạn bè.
2 . Chuẩn bị:
+ Bộ đồ chơi về đồ dùng trong gia đình, đồ dùng cá nhân của trẻ.
+ Tranh ảnh về các loại đồ dùng, đồ chơi trong gia đình và một số đồ trang sức của trẻ.
+ Phấn vẽ , cát , nớc ,dụng cụ chơi cát nớc.
3. H íng dÉn:
- Cô cho chơi hít thở không khí trong lành . Cho trẻ QS quang cảnh bầu , trò chuyện thảo luận cùng trẻ về thời tiết trong ngày nắng ( ma )
- Cho trẻ QS về các loại đồ dùng ăn uống, đồ dùng cá nhân và các loại nữ trang của trẻ.
- Cô dùng câu đố , câu hỏi , gợi mở để trẻ nêu lên NX của mình về những gì trẻ biết về những loại đồ dùng trong gia đình trẻ.
+ Biết đợc các loại đồ dùng đó rất cần thiết với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày trong gia đình trẻ. Biết đợc những đồ dùng đó là do công sức của bố mẹ đã vất vả ngày đêm kiếm tiền mua sắm đợc...
* Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh đồ dùng gia đình. Dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ ...
* Cô tổ chức cho trẻ chơi các TC dân gian .
* Cô tổ chức cho trẻ chơi các TC : Hớng dẫn trẻ luật chơi cách chơi . Bao quát trẻ , nhắc nhở trẻ chơi ĐK đúng luật .
* Cho trẻ chơi tự do vẽ phấn chân dung bạn, vẽ các đồ dùng gđ trên sân, nhặt lá cây về làm
đồ chơi tặng bạn .
_ Kết thúc: Cô cho trẻ tự thu dọn đồ chơi về lớp. Sau đó đi vệ sinh chân tay.
Chơi hoạt
động ở các gãc.
* Góc phân vai: Chơi trò chơi: Cửa hàng bán đồ dùng gia đình - Mục đích yêu cầu:
Trẻ phản ánh đợc vai chơi khi làm ngời bán hàng và mua hàng . Phản ánh đợc các sinh hoạt trong gia đình.
- Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi gia đình.
* Góc xây dựng : Xây khu vờn nhà bé - Mục đích yêu cầu.
+ Trẻ biết xây dựng khu vờn có hàng rào,ngôi nhà, cây ăn quả, hoa,...
+ Biết sắp xếp bố cục hợp lý công trình.
+ Không tranh giành đồ chơi của bạn.
- Chuẩn bị:
+ Gạch, khối gỗ, cây ăn quả, hoa, thảm cỏ.... .
*Góc truyện sách. Làm sách tranh về chủ đề, cho trẻ đọc truyện tranh về gia
đình.
- Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết dùng những hình ảnh liên quan đến chủ đề để kẹp lại thành sách .hiểu nội dung của một số bức tranh .
- Trẻ biết vẽ các loại đồ dùng trong gia đình theo ý thích của trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu quý ngời thân trong gia đình mình.Và biết yêu quý các loại đồ dùng trong gia đình và các loại đồ dùng cá nhân của trẻ. Biết sắp xếp, thu dọn ngăn nắp, gọn gàng.
- Chuẩn bị.
+ Sách tranh,truyện về gia đình
+ Giấy vẽ, bút sáp màu. tranh ảnh về gia đình.
* Góc nghệ thuật : “Hát về gia đình.” Vẽ, nặn,xé dán ,tô màu các kiểu nhà - Mục đích yêu cầu:
+ Trẻ đợc chơi với nhạc cụ, hát những bài hát nói về gia đình.
+ Trẻ biết vẽ, xé dán, tô màu các kiểu nhà - Chuẩn bị:
+ Sáp màu, giấy vẽ, giấy màu, đất nặn , bảng nặn, khăn lau tay.
+ Dụng cụ âm nhạc, các bài hát về gia đình: “Cháu yêu bà .” “Cả nhà thơng nhau ,” Tổ ấm gia đình , Nhà của tôi .
“ ” “ ”
*Góc thiên nhiên . Tới cây, chăm sóc cây, chơi vật chìm, vật nổi.
- Yêu cầu : Trẻ biết cách chăm sóc cây, chơi với đồ chơi ở góc thiên nhiên.
- chuẩn bị : Đồ chơi cát nớc , dụng cụ tới cây, một số cây xanh để trồng ở góc thiên nhiên.
* Dự kiến giờ chơi :
1. Thỏa thuận : Cô giới thiệu về các nhóm chơi cho trẻ tự nhận nhóm chơi,cô giúp
trẻ ổn định các góc chơi.Khi trẻ về nhóm mà cha thỏa thuận đợc vai chơi cô đến và giúp trẻ thỏa thuận.
2. Quá trình chơi : Cô bao quát chung sử lý các tình huống ( nếu có). Chú ý đến góc chơi chính nh xây dựng gia đình, nấu ăn....
- Các cháu đóng vai ,ngời bán hàng , mẹ, con, bố trong một gia đình
Trẻ lấy giấy màu xé và dán, sáp màu vẽ,tô màu ,đất nặn và bảng nặn các kiểu nhà - Cho trẻ về góc chọn các khối gỗ,các lõi pin, gạch để xây khu vờn . Cây ăn quả, hoa để bố trí quanh khu vờn .
- Trẻ về góc chọn tranh và kể chuyện theo tranh cùng nhau
+ Trẻ phân công làm kỹ s trởng, chú lái xe chở vật liệu, chở cây, thợ xây.
+ Trẻ xây tờng bao quanh sân, có cổng ra vào, bên trong có các ngôi nhà, có cây xanh.
+ Cô hớng dẫn trẻ vễ ngời thân trong gia đình, xem tranh ảnh.
vờn hoa, cây ăn quả.
+ Trẻ chơi với nhạc cụ đệm cho bài hát đợc hay hơn.
Chăm sóc cây đông đo nớc khuân in cát.
- Giúp trẻ liên kết các góc chơi.Gợi ý mở rộng chủ đề chơi.
- Khen động viên kịp thời khi trẻ có những hành vi tốt, thể hiện vai chơi giống nh thËt.
4. Nhận xét: Cô đến các nhóm chơi để nhận xét.
- Cho trẻ tự nhận xét kết quả và sản phẩm chơi của nhóm bạn, chơi ĐK, biết thỏa thuận, phân công vai chơi.
- Khen động viên trẻ, hỏi trẻ ý tởng chơi lần sau.
- Cho trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định nhắc nhở trẻ đi VS tay chân.
Hoạt
động chiÒu
2.PTTM.AN Hát múa: “ Múa cho mẹ xem .” Nghe hát: “ Cho con . ”
Trò chơi: “Ai nhanh nhÊt .”
1. - Trò chơi:
“TruyÒn bãng .”
“Nu na nu
nèng”. .
1. Hoạt động thÓ dôc vËn
động:
Đi trên ghế thÓ dôc ®Çu
đội túi cát
1. Híng dÉn bÐ làm nội trợ:
2. Rèn vệ sinh rửa mặt rửa tay.
1. Chơi theo gãc.
2. Liên hoan văn nghệ b×nh phiÕu bÐ ngoan.
Vệ sinh - Trả trẻ.
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Hoạt động học có chủ đích
I - PTNT: KPKH: MTXQ: “Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình”