12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

Một phần của tài liệu Giáo án Toán 6 kì 2 soạn chuẩn cv 5512 và cv 3280 mới nhất (Phần Số học) (Trang 20 - 25)

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

- Vận dụng được các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.

2. Năng lực

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ 2 - HS : SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (mở đầu)

a) Mục đích: Bước đầu Hs thấy được tính chất của phép nhân các số tự nhiên và số nguyên giống nhau.

b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.

c) Sản phẩm: Các tính chất của phép nhân các số tự nhiên.

d) Tổ chức thực hiện:

- Hãy nhắc lại tính chất của phép nhân các số tự nhiên? Số nguyên có những tính chất nào? Có giống với tính chất trên tập hợp số tự nhiên không?

- HS nêu dự đoán

- Gv dẫn dắt vào bài học mới

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tính chất giao hoán

a) Mục đích: Hs nêu được tính chất giao hoán và vận dụng tính toán

b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.

c) Sản phẩm: Các phép tính của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.

- Nêu tính chất của phép nhân trong N?

- Nêu tính chất giao hoán trong Z?

- Tính: (-3) . 4 = ? (-5) . (-7) = ?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS thực hiện nhiệm vụ

+ Gv quan sát và hỗ trợ hs cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Đại diện học sinh báo cáo kết quả + Hs bổ sung, đánh giá

- Bước 4: Kết luận, nhận định + Gv nhận xét, chuẩn kiến thức

1. Tính chất giao hoán a . b = b . a a ; b  Z - Ví dụ:

(-3) . 4 = 4 . (-3) = -12 (-5) . (-7) = (-7) . (-5) = 35

Hoạt động 3: Tính chất kết hợp

a) Mục đích: Hs trình bày được tính chất kết hợp và vận dụng tính toán

b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.

c) Sản phẩm: Các phép tính của hs.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS:

- Nêu tính chất kết hợp?

- Nêu chú ý SGK

2. Tính chất kết hợp : (a . b) . c = a (b . c) a  Z ; b  Z ; c  Z.

- Ví dụ:

- Tích chứa 1 số chẵn thừa số nguyên âm có dấu gì?

-Tích chứa 1 số lẻ thừa số nguyên âm có dấu gì?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS thực hiện nhiệm vụ

+ Gv quan sát và hỗ trợ hs cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Đại diện học sinh báo cáo kết quả + Hs bổ sung, đánh giá

- Bước 4: Kết luận, nhận định + Gv nhận xét, chuẩn kiến thức

[(-2) . 8] . (-6) = (-2) . [8 . (-6) ] = 92 Chú ý :(SGK)

?1: Tích chứa 1 số chẵn thừa số nguyên âm mang dấu “ +”

?2: Tích chứa 1 số lẻ thừa số nguyên âm mang dấu “-“

* Nhận xét (SGK)

Hoạt động 4: Nhân với 1 và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

a) Mục đích: Hs trình bày được hai tính chất trên và vận dụng làm bài tập b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.

c) Sản phẩm: Kết quả tính toán của học sinh d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS:

- Nêu tính chất nhân với 1 ? - Tính a . (-1) = (-1) . a= ? - Làm ?4.

- Nêu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ?

- Tính: (-9) (2 + 5) - Nêu chú ý SGK - Làm ?5.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS thực hiện nhiệm vụ

+ Gv quan sát và hỗ trợ hs cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Đại diện học sinh báo cáo kết quả + Hs bổ sung, đánh giá

- Bước 4: Kết luận, nhận định + Gv nhận xét, chuẩn kiến thức

3. Nhân với 1 :

a . 1 = 1 . a = a a  Z

?4: Bạn Bình nói đúng chẳng hạn 2 �- 2 nhưng 22 = (-2)2 = 4

4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :

a (b + c) = ab + ac - Ví dụ:

(-9) (2 + 5) = (-9) . 2 + (-9) . 5

= (-18) + (-45) = -63

Chú ý : Tính chất trên cũng đúng đối với :

a (b c) = ab  ac

?5:

a) (8)(5+3) = (8).8 =  64 (8)(5+3) =  40  24 =  64

b) (3 + 3).(5) =0 . (5)= 0

(3 + 3).(5) = (-3).(-5)+{3.(-5)} = 15 + (-5) = 0

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục đích: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.

c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN GV cho Hs thảo luận phương án làm

bài tập 91.93 sgk

+ HS thực hiện nhiệm vụ

+ Đại diện học sinh báo cáo kết quả + Gv nhận xét, chuẩn kiến thức

Bài 91 SGK / 95 :(M3)

a) 57 . 11 = 57 (10 + 1) =  57 . 10 + ( 57) . 1 = 570 + (57) =  627 Bài 93 SGK / 95 :(M3)

a) (-4) . (+125). (-25) . (-6). (-8)

= {(-4).(-25)}. {(125.(-8)}.(-6)

= 100.{(-1000). (-6)}=100. 6000

= 600000 D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

a) Mục đích: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.

c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh d) Tổ chức thực hiện:

Em hãy trao đổi với bạn những kiến thức em đã học được trong bài hôm nay.Các kiến thức này liên quan đến những kiến thức nào em đã học, có những kiến thức nào mới?

1. Tính:

a) 273.(-26) + 26.137 b) 63.(-25) + 25.(-23) 2. Không tính, hãy so sánh a) (-2).(-3).(-2016) với 0

b) (-1.)(-2)(-3.)....(-2014) với 0.

* Hướng dẫn về nhà:

+ Hoàn thành bài tập phần D.

+ Làm các phần còn lại của các bài 90, 91,92,93,94 .SGK.95 + Chuẩn bị bài luyện tập.

Ngày soạn:27/01/2021

Ngày dạy: 6A, B, C: 30/01/2021

Một phần của tài liệu Giáo án Toán 6 kì 2 soạn chuẩn cv 5512 và cv 3280 mới nhất (Phần Số học) (Trang 20 - 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w