Tổ chức tình huống học tập

Một phần của tài liệu Giao an vat li 8 hay (Trang 20 - 24)

Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH

2. Tổ chức tình huống học tập

GV : Đặt một vật nặng trên bàn và dựng 2 tấm bìa sát vào vật, hỏi học sinh : Vật này có áp suất lên vật nào? Tại sao?

GV : Theo thí nghiệm ở nhà, hãy dự đoán chất lỏng trong lon sữa bò có áp suất lên đâu? Vì sao dự đoán như vậy?

Để trả lời chính xác câu hỏi này, hôm nay ta học bài Áp suất chất lỏng và bình thông nhau.

Hoạt động II: Tìm hiểu sự tác dụng của áp suất chất lỏng lên dáy bình và lên thành bình (5 phuùt)

Aùp suất của vật rắn tác dụng lên mặt bàn nằm ngang theo phương của trọng lực.

HS lắng nghe và nêu dự đoán: Chất lỏng gây ra áp suất lên bình.

HS nêu mục đích, dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm.Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, trả lời C1

C1: Màng cao su ở đáy bình và thành bình đều bị biến dạng Chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên cả đáy bình và thành bình

C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo nhiều phương khác với chất rắn chỉ theo phương của trọng lực.

Yêu cầu HS nhắc lại về áp suất của vật rắn tác dụng lên mặt bàn nằm ngang

GV: Với chất lỏng thì sao? Khi đổ chất lỏng vào bình thì chất lỏng có gây ra áp suất lên bình không? Lên phần nào của bình?

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1:Yc HS nêu mục đích, dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm.Qua thí nghiệm yêu cầu HS trả lời C1

? Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương giống như chất rắn không?

Hoạt động III: Tìm hiểu áp suất tác dụng lên vật đặt trong lòng chất lỏng (5 phút) HS đọc TN2, nêu mục đích, dụng cụ

và cách tiến hành

C3: Chất lỏng gây ra áp suất lên các vật đặt trong nó và theo nhiếu hướng khác nhau.

C4 (1) đáy (2) thành (3) trong lòng

GV: yêu cầu HS đọc TN2, nêu mục đích, dụng cụ và cách tiến hành và trả lời C3

Dựa vào 2 thí nghiệm trên hãy trình bày kết luận bằng cách điền vào chỗ trống.

Hoạt động IV: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng (10 phút) Hs quan sát lắng nghe và ghi vở.

Chứng minh: p = F/s mà F = P = d.V = d. s.h  p = d.s.h/s = d.h

Hs trả lời yêu cầu của GV

GV: Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là s, chiều cao là h ta có công thức tính áp suất chất lỏng

GV: Hướng dẫn HS chứng minh công thức từ công thức p = F/ s

? hãy cho biết tên vá các đơn vị của các đại lượng có

Bằng nhau mặt trong công thức trên

? Lưu ý: Với một điểm A trong chất lỏng có độ sâu hA

cũng tính áp suất theo công thức trên với hA là độ sâu từ điểm đó tới mặt hoáng.

? Nếu hai chất lỏng có cùng độ sâu thì áp suất tại hai điểm đó như thế nào?

Đặc điểm này được ứng dụng trong khoa học và đời sống hàng ngày ví dụ: bình thông nhau

Hoạt động V: Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau (7 phút) Hs dự đoán

HS làm thí nghiệm C5: c Kết luận: ………..cùng………

GV giới thiệu bình thông nhau

- Khi đổ nước vào một nhánh của bình thông nhau thì khi mực nước , mực nước trong hai nhánh sẽ như thế nào?

- Yc HS làm TN kiểm tra dự đoán.hoàn thành kết luận

Hoạt động VI: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà (8 phút) Hs làm các câu lệnh theo cá nhân

HS trả lời cá nhân

1. Vận dụng:

Yc HS lần lượt làm các câu C6, C7, C8, C9

2. Cuûng coá:

Chất lỏng gây áp suất như thế nào? Viết công thức tính áp suất chất lỏng. Giải thích các ký hiệu kèm theo đơn vị các đại lượng có trong công thức.

3. Hướng dẫn về nhà:

Học bài, chuẩn bị bài 9: Aùp suất khí quyển

- Quan sát ở nhà : vì sao hộp sữa đặc không khui một lỗ mà thường phải khui 2 lỗ?

PHẦN GHI BẢNG:

Bài: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng : d.h 1) Thớ nghieọm 1 :

C1: Màng cao su ở đáy bình và thành bình đều bị biến dạng Chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên cả đáy bình và thành bình

C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo nhiều phương khác với chất rắn chỉ theo phương của trọng lực.

2) Thớ nghieọm 2 :

C3: Chất lỏng gây ra áp suất lên các vật đặt trong nó và theo nhiếu hướng khác nhau.

Kết luận:

C4: (1) đáy (2) thành (3) trong lòng

II/ Công thức tính áp suất chất lỏng : p = d.h III/Bình thoâng nhau : C5. IV/ Vận dụng : C6, C7, C8, C9.

V/ Ghi nhớ : Trang 31 SGK.

---o0o--- PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM:

Tuần 9 Ngày soạn: 03/ 10/ 2009

Tiết 9 Ngày dạy: 05/ 10/ 2009

Bài: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này Hs phải đạt được 1. Kiến thức:

Giải thích được sự tồn tại của khí quyển. Giải thích được thí nghiệm Toricelli và một số hiện tượng đơn giản thường gặp. Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ ngân và biết cách đổi đơn vị cmHg sang đơn vị N/m2.

2. Kĩ năng: Có kỹ năng làm những thí nghiệm đơn giản.

3. Thái độ:

Có óc quan sát các hiện tượng trong thực tế và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.

II. CHUAÅN BÒ:

Mỗi nhóm 1 ống tiêm, 1 ống thuỷ tinh dài 10 – 15 cm, một cốc đựng nước, một cái móc áo có miếng cao su để đính trên tường.

Giáo viên có một cốc đựng dầy nước và một bìa giấy.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Oồn định lớp:

2. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập (10 phút)

HS lên bảng trả lời.HS khác nhận xeùt

Aùp suất do nước muối gây ra là:

P = d.h = 10400 . 0.15 = 1560 N/m2

HS quan sát trả và nêu dự đoán

1. Kiểm tra bài cũ:

GV: chất lỏng gây ra áp suất như thế nào? Viết công thức tíng áp suất chất lỏng? Giải thích ý nghĩa các đại lượng và đơn vị của chúng?

- Trong một bình chứa nước muối, tính áp suất tại một điểm cách mặt thoáng 15cm. Biết nước muối có trọng lượng riêng là 10.400N/m3.

2. Tổ chức tình huống học tập:

GV : Làm thí nghiệm như hình 9.1

Đặt câu hỏi : Tại sao tấm giấy không rơi xuống? Để trả lời câu hỏi này chính xác, hôm nay ta học bài Áp suaỏt khớ quyeồn.

Hoạt động II: Tìm hiểu về sự tồn tại của áp suất khí quyển (10 phút) HS laéng nghe

C1: Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài nên vỏ hộp chịu td của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.

HS đọc thí nghiệm 2? Nêu mục đích và cách tiến hành

C2:Nước không chảy ra khỏi ống vì áp suất của không khí từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của nước C3: Nước chảy ra vì khi đó không khí trong ống thông với khí quyển, áp suất KK trong ống cộng với áp suất cột nước lớn hơn áp suất khí quyeồn.

HS đọc thí nghiệm 3 và dự đoán C4: Vì khi ruùt heát khoâng khí trong quả cầu thí áp suất không khí trong quả cầu bằng 0, khi đó quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía

GV Thông báo:Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao bọc xung quanh Trái Đất. Aùp suất này được gọi là áp suất khí quyển.Vậy áp suất khí quyển tồn tại xung quanh chúng ta như thế nào?

- Thí nghiệm 1: GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đã học của mình để trả lời câu hỏi: Tại sao khi hút bớt không khí trong một hộp vỏ đựng sữa thì vỏ hộp bị bẹp theo nhieàu phía.

- Thớ nghieọm 2:

GV phát dụng cụ (bình đựng nước và ống)cho các nhóm và yêu càu các nhóm tiến hành để trả lời câu C2, C3

? Khi bịt kín một đầu ống và kéo ống ra khỏi bình thì nước có chảy ra không? Tại sao?

? Khi thả tay ra thì nước có chảy ra không? Vì sao?

- Thớ nghieọm 3:

? Giải thích tại sao hai bán cầu trong thí nghiệm lại gắn chặt lại?

 Vậy mọi vật trên trái đất đều chịu áp suất của khí quyển.Nhưng có áp dụng công thức thức tính áp suất chất lỏng p = d.h để tính áp suất khí quyển được khoâng?

Hoạt động III: Tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí quyển () HS quan sát

C5: pA = pB vì hai điểm A và b cùng nằm trên mặt phẳng nằm ngang của chất lỏng.

C6: pA là as khí quyển, pB là áp suất do trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 cm gaây ra.

C7: áp suất do cột thủy ngân gây ra PB = h.dtn = 0.76 * 136000 = 103 360 (N/m2)

 pA = pB = 103360 (N/m2)

Các nhá bác học thấy rằng phải xác định áp suất khí quyển bằng thực nghiệm.

GV: treo hình 9.5 lên và mô tả thí nghiệm (Lưu ý: cột thủy ngân trong ống đứng cân bằng ở độ cao 76cm và phía trên ống là chân không.)

? áp suất tác dụng lên a và lên b có bằng nhau không?

Vì sao?

? pA là áp suất gì? pB là áp suất gì?

Ycầu HS tính áp suất do cột thủy ngân gây ra từ đó suy ra áp suất của khí quyển

 Vậy áp suất khí quyển tương đương với áp suất do cột thủy ngân có chiều cao 76cm gây ra

Hoạt động IV: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà () C8: Nước không chảy ra vì áp suất

khí quyển tác dụng lên tờ giấy từ phía đưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc

C9: Hs tự nêu ví dụ

C10: Độ cao của cột nước là:

P = d.h  h = p/ h = 103 360/ 10000 = 10.336 (m)

C11:, C12:

1. Vận dụng:

? yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt ra ở phần mở bài

? Yêu cầu HS cho một số ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển?

? Yêu cầu HS làm câu C11

2. Cuûng coá:

Yêu cầu HS trả lời C10, C12

3. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài và làm bài tập

- Oân lại nội dung các bài học PHẦN GHI BẢNG:

Một phần của tài liệu Giao an vat li 8 hay (Trang 20 - 24)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w