TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 ph
23 ph
10 ph
1 ph
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 3. Tìm hiểu cách nấu cụm baống noài cụm ủieọn
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1.
- Yêu cầu HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun .
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong mục 2 (SGK) và hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm baống noài cụm ủieọn.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập
- Gọi HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài để đánh giá kết quả học tập cuûa HS.
Nhận xét – dặn dò
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài
“Luộc rau”
và tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị và cách luộc rau ở gia đình.
- HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1.
- HS đọc mục 2 và quan sát hình 4 (SGK).
- HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cụm baống beỏp ủun (gioỏng nhau:
cùng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá và chậu để vo gạo. Khác nhau về dụng cụ nấu và nguồn cung caỏp nhieọt khi naỏu cụm).
- HS trả lời các câu hỏi trong mục 2 (SGK) và về nhà thực hành giuựp gia ủỡnh naỏu cụm baống noài cụm ủieọn.
- HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
KĨ THUẬT Bài 10. LUỘC RAU I. MUẽC TIEÂU
HS cần phải:
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả, … còn tươi, non; nước sạch.
- Nồi, soong cỡ vừa, đĩa.
- Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.
- Hai cái rổ, chậu nhựa hoặc chậu nhôm.
- Đũa nấu.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 ph
10 ph
23 ph
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1. Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
- Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau.
- Đặt câu hỏi để HS nhắc lại cách sơ chế rau đã học ở bài 8.
- GV nhận xét và uốn nắn thao tác chưa đúng.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách luộc rau
- Nhận xét và hướng dẫn HS cách luộc rau.
+ Nên cho nhiều nước khi luộc rau để rau chín đều và xanh.
+ Nên cho một ít muối hoặc bột canh vào nước luộc để rau đậm và xanh.
+ Nếu luộc các loại rau xanh cần đun nước xôi mới cho rau vào.
+ Sau khi cho rau vào nồi, cần lật rau 2 – 3 lần để rau chín đều.
+ Tùy khẩu vị của từng người mà
- HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau.
- HS quan sát hình 1 (SGK) và nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau - HS nhắc lại cách sơ chế rau đã học ở bài 8.
- HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b (SGK) để nêu cách sơ chế rau trước khi luộc.
- HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau.
- HSứ đọc nội dung mục 2 kết hợp với quan sát hình 3 (SGK) và nhớ cáh luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau.
Rau muoáng
1 ph
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
- Gọi HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài để đánh giá kết quả học tập cuûa HS.
Nhận xét – dặn dò
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS và động viên HS thực hành luộc rau giúp gia đình.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài
“Rán đậu phụ” và tìm hiểu cách rán đậu phụ ở gia đình.
- HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
KĨ THUẬT
Bài 11. RÁN ĐẬU PHỤ I. MUẽC TIEÂU
HS cần phải:
- Biết cách chuẩn bị và các bước rán đậu phụ.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 3 – 4 bìa đậu phụ.
- Chảo rán, đĩa.
- Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.
- Đũa nấu.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 ph
10 ph
23 ph
10 ph
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1. Tìm hiểu cách chuẩn bị rán đậu phụ
- Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi rán đậu phụ.
.
- Nhận xét và nhắc lại những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để rán đậu phụ.
- GV nhận xét và tóm tắt cách sơ chế đậu phụ theo SGK.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách rán đậu phụ và trình bày
- Nhận xét và hướng dẫn HS cách rán đậu phụ theo nội dung SGK.
+ Nên dùng chảo chuyên dùng để rán.
+ Đun chảo cho khô hết nước, cho dầu rán vào đun sôi.
+ Trong quá trình rán đậu phải đun nhỏ lửa để đậu không bị cháy.
Lật đều hai mặt của miếng đậu để tạo thành lớp vỏ màu vàng rơm.
+ Khi lật đậu, nếu thấy đậu bị sát thì nên dùng vật dụng có lưỡi mỏng để lật từ từ từng miếng đậu.
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
- Gọi HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài để đánh giá kết quả học tập
- HS nêu những công việc được thực hiện khi rán đậu phụ.
- HS quan sát hình 1 (SGK) và nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để rán đậu phụ.
- HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b (SGK) để nêu cách sơ chế đậu phụ.
- HSứ đọc nội dung mục 2 kết hợp với quan sát hình 3 (SGK).
- HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
SGK
Nhận xét – dặn dò
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS và động viên HS thực hành rán đậu phụ giúp gia ủỡnh.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài
“Bày, dọn bữa ăn trong gia đình”
và tìm hiểu cách bày, dọn bữa ăn trong gia ủỡnh.
KĨ THUẬT
Bài 12. BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I. MUẽC TIEÂU
HS cần phải:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 3 – 4 bìa đậu phụ.
- Chảo rán, đĩa.
- Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.
- Đũa nấu.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 ph
10 ph
23 ph
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1. Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
- Nhận xét và tóm tắt một số cách bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn, thành phố.
- GV giới thiệu tranh ảnh một số cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống để minh họa.
- Nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bũa ăn : Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh. Khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình;
dụng cụ ăn uống phải khô ráo, sạch sẽ.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn
- Thu dọn sau bữa ăn là công việc mà nhiều HS đã tham gia ở gia đình. Vì vậy GV có thể nêu câu hỏi và yêu cầu một số HS trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em.
- Đặt các câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình.
- Nhận xét và tóm tắt những ý HS vừa trình bày.
- HS quan sát hình 1, đọc nội dung muùc 1a (SGK), neõu muùc đích việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình các em.
- HS trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em.
- HS nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình.
Tranh ảnh bàn
aên
10 ph
1 ph
ăn theo nội dung SGK.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình bày dọn bữa ăn.
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
- Gọi HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài để đánh giá kết quả học tập cuûa HS.
Nhận xét – dặn dò
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài
“Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống”
và tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ở gia đình.
- HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
KĨ THUẬT
Bài 13. RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I. MUẽC TIEÂU
HS cần phải:
- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số bát, đũa và dụng cụ, nước rửa bát.
- Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 ph
10 ph
23 ph
10 ph
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1. Tìm hiểu mục đích,tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- Nhận xét và tóm tắt nội dung của hoạt động 1: Bát,đũa, đĩa, thìa sau khi được sử dụng để ăn uống nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ, không được để lưu trữ qua bữa sau hoặc qua đêm. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho các dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ không hoen rổ.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống - Đặt các câu hỏi yêu cầu HS mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.
.
- Nhận xét và hướng dẫn HS các bước rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo nội dung SGK.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uoáng.
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
- Gọi HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài để đánh giá kết quả học tập cuûa HS.
- HS đọc nội dung mục 1 (SGK) và nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn.
- HS mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia ủỡnh.
- HS quan sát hình, đọc nội dung mục 2 (SGK) và so sánh cách rửa bát ở gia đình và cách rửa bát được trình bày trong SGK
- HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
SGK
SGK
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uoáng.
- Dặn dò HS về nhà học, xem lại các bài đã học trong chương (từ bài 1 đến bài 13) và chuẩn bị dụng cu, vật liệu để giờ sau học bài “Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn”.
KĨ THUẬT
Bài 14 . CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN I. MUẽC TIEÂU
HS cần phải:
- Làm được một số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- Tranh ảnh của các bài đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 ph 5 ph
23 ph
Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu của bài học.
Hoạt động 1. Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1 - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chửụng 1.
- HS nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu aên.
- Nhận xét và tóm tắt những nội dung HS vừa nêu.
Hoạt động 2. HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành - GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn:
+ Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn đã học.
+ Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thành một sản phẩm. Các em có thể chế biến những món ăn theo nội dung đã học hoặc chế biến món ăn mà các em đã học được ở gia đình, bạn bè hoặc xem hướng dẫn trên chương trình truyền hình, đọc sách. Còn nếu là sản phẩm về khâu, thêu, mỗi HS sẽ hoàn thành một sản phaồm.
- Chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị ( nếu chọn nội dung naáu aên).
- GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và kết luận hoạt động 2.
- HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1.
- HS nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phaàn naáu aên.
- HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị ( nếu chọn nội dung nấu aên).
- Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành.
Nhận xét – dặn dò
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị dụng cu, vật liệu để giờ sau thực hành
“Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn”.
KĨ THUẬT
Bài 10. CẮT KHÂU THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN TIẾT 2, 3 và 4
I. MUẽC TIEÂU HS cần phải:
- Làm được một số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- Tranh ảnh của các bài đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 ph 23 ph
5 ph
1 ph
Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu của bài học.
Hoạt động 3. HS thực hành làm sản phẩm tự chọn
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS.
- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.
- GV đến từng nhóm quan sát HS thực hành và có thể hướng dẫn thêm nếu HS còn lúng túng.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả thực hành
.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
Nhận xét – dặn dò
- GV nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài
“Lợi ích của việc nuôi gà”.
- HS thực hành nội dung tự chọn.
- Các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong SGK.
- HS báo cáo kết quả đánh giá.
KĨ THUẬT
Bài 15. LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ
HS cần phải:
- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà.
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 ph
23 ph
10 ph
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1. Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà
- Nêu cách thực hiện hoạt động 1:
Thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôi gà.
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách ghi kết quả thảo luận.
-Hướng dẫn HS tìm thông tin: Đọc SGK, quan sát các hình ảnh trong bài học và liên hệ với thực tiễn nuôi gà ở gia đình, địa phương.
- GV đến các nhóm quan sát và hướng dẫn, gợi ý thêm để HS thảo luận đạt kết quả.
- GV bổ sung và giải thích, minh họa một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà theo nội dung SGK.
Hoạt động 2. Đánh giá kết quả học tập
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôi gà.
- HS tìm thông tin: Đọc SGK, quan sát các hình ảnh trong bài học và liên hệ với thực tiễn nuôi gà ở gia đình, địa phương.
- Chia nhóm thảo luận và chia nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận, thư ký của nhóm ghi chép lại ý kiến của bạn vào giấy.
- Thời gian thảo luận (15 phút).
- Các nhóm về vị trí được phân công và thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm lần lượt lên bảng trình bày kết qủa thảo luận của nhóm. Các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
SGK
1ph
- Hãy đánh dấu chéo vào ở câu trả lời đúng:
- Lợi ích của việc nuôi gà là:
Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm.
Cung cấp chất bột đường.
Cung caỏp nguyeõn lieọu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi.
Làm thức ăn cho vật nuôi.
Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
Cung cấp phân bón cho cây troàng.
Xuaỏt khaồu.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
Nhận xét – dặn dò
- GV nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài
“Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà”.
- HS làm bài tập. GV nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết bài tập của mình.
- HS báo cáo kết quả làm bài tập.
Phieáu
KĨ THUẬT
Bài 16. CHUỒNG NUÔI VÀ DỤNG CỤ NUÔI GÀ