ĐIỀU CHẾ ANCOL, ĐỘ RƯỢU, ANCOL ĐA CHỨC VÀ PHENOL

Một phần của tài liệu Công phá hóa thpt Chương 15 Ancol phenol (Trang 24 - 32)

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 16 gam ancol etylic vào nước được 250 ml dung dịch ancol, cho biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch ancol có độ rượu là

A. 5,12°. B. 6,40°. C. 12,00°. D. 8,00°.

Câu 2: Đem ancol etylic hòa tan vào nước được 250 ml dung dịch rượu có nồng độ 23%, khối lượng riêng dung dịch rượu là 0,96 g/ml, khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch rượu trên có độ rượu là

A. 27,6°. B. 22,08°. C. 24,53°. D. 23,00°.

Câu 3: Lên men glucozơ để điều chế ancol etylic (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml), hiệu suất phản ứng lên men ancol etylic là 75%. Để thu được 80 lít rượu vang 12° thì khối lượng glucozơ cần dùng là

A. 24,3 kg. B. 20,0 kg. C. 21,5 kg. D. 25,2 kg.

Câu 4: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 550. B. 810. C. 650. D. 750

Câu 5: Một loại gạo chứa 75% tinh bột. Lấy 64 kg gạo này đi nấu ancol etylic 46°, quá trình này bị hao hụt 19%. Khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Thể tích ancol 46° thu được là

A. 60,0 lít. B. 62,5 lít. C. 52,4 lít. D. 45 lít.

Câu 6: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần hết 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là

A. 10%. B. 20%. C. 80%. D. 90%.

Câu 7: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. m là

A. 324. B. 486. C. 297. D. 405.

Câu 8: Dung dịch ancol X 94% (theo khối lượng), tỷ lệ số mol ancol : nước = 43 : 7. Vậy công thức của X là

A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH D. C4H9OH

Câu 9: Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 10: Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 11: Hỗn hợp X gồm etilien và propilen với tỉ lệ mol tương ứng là 1,5 :1. Hidrat hóa hoàn toàn hỗn hợp X thu được hỗn hợp ancol Y trong đó tỉ lệ khối lượng các ancol bậc 1 so với ancol bậc 2 là 8,4 :4,5.

Vậy % theo khối lượng của ancol propylic có trong hỗn hợp Y nói trên là

A. 42,05%. B. 53,73%. C. 22,12%. D. 11,63%.

Câu 12: Hidrat hóa 17,92 lít (đktc) hỗn hợp X gồm etilen và propilen sau một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ. Chia hỗn hợp Y thành 2 phần bằng nhau:

- Đốt cháy hoàn toàn phần I với khí oxi dư thu được 41,8 gam CO2 và 23,13 gam H2O.

- Cho phần II phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 24,67 gam hỗn hợp muối.

Vậy hiệu suất phản ứng cộng nước của etilen và hiệu suất phản ứng hidrat hóa trung bình của propilen lần lượt là

A. 70% và 80%. B. 80% và 90%.

C. 90% và 80%. D. 80% và 70%.

Câu 13: Cho V lít etilen (đktc) phản ứng hoàn toàn với dung dịch KMnO4 thu được dung dịch X và chất rắn Y. Lọc lấy dung dịch X rồi cho phản ứng hoàn toàn với Cu(OH)2 thì khi kết thúc thấy có 4,9 gam Cu(OH)2 bị tan. Vậy giá trị của V là

A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam.

Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là

A. 4,9 và propan-1,2-điol. B. 9,8 và propan-1,2-điol.

C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol.

Câu 15: Số hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng với NaOH là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 16: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được Na sinh khí H2 nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 17: X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là

A. 5. B. 4 C. 6. D. 3.

Câu 18: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6O2. Biết X tác dụng với KOH theo tỉ lệ mol 1:2.

Vậy số đồng phân cấu tạo của X là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 19: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thỏa mãn tính chất trên là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 20: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). CTCT thu gọn của X là

A. HO C H− 6 4−COOCH3 B. CH3−C H (OH)6 3 2 C. HO CH− 2−C H6 4−OH D. HO C H− 6 4−COOH

Câu 21: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2,tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng một nửa số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo của X là

A. C H CH(OH)6 5 2 B. HOC H CH OH6 4 2

C. CH C H (OH)3 6 3 2 D. CH OC H OH3 6 4

Câu 22: Cho dãy chuyển hóa điều chế sau:

Br /Fe2 NaOH/ t ,p HCl

Toluen→X° →Y→Z. Chất Z có thể là

A. benzyl clorua. B. m-metylphenol.

C. o-metylphenol. D. o-clotoluen.

Câu 23: Cho các phương trình phản ứng theo dãy chuyển hóa sau

Br /Fe,t2 NaOH HCl

6 6 6 5

C H →+ ° (B)+→(C)→C H OH

Hiệu suất quá trình trên là 80%, nếu lượng benzen ban đầu là 2,34 tấn, thì lượng phenol thu được là A. 2,82 tấn. B. 3,525 tấn. C. 2,256 tấn. D. 2,28 tấn.

Câu 24: Một dung dịch X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch X phản ứng với nước brom (dư) thu được 17,25 gam hợp chất chứa ba nguyên tử brom trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là

A. C7H7OH. B. C8H9OH.

C. C9H11OH. D. C9H11OH.

Câu 25: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng C9H11OH thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng 1 mol X chỉ tác dụng được vừa đủ tối đa với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. C9H11OH. B. C9H11OH.

C. HOC6H4CH2OH. D. HOC6H4CH2OH.

Câu 26: Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi đun nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: HOC6H4CH2OH. và H2. Giá trị của X là

A. 0,60. B. 0,36. C. 0,54. D. 0,45.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

1D 2A 3B 4D 5A 6D 7D 8B 9B 10D 11D 12B 13B

14A 15C 16D 17A 18C 19C 20C 21D 22C 23C 24A 25C 26C Câu 1: Đáp án D

( 2 )

ancol ancol

hh ancol H O

D V

V + .100

=

Mà m D.V= ancol ⇒V ancol =20mol

ancol

D 20 100 8

250

⇒ = × = °

Câu 2: Đáp án A

chat tan ancol ancol

dung dich dung dich dung dich

. .

m D V

C% .100% 100%

m D V

= = ×

ancol

ancol dung dich

V 0, 276 D 0, 276.100 27,6

V

⇒ = ⇒ = = °

Câu 3: Đáp án B

( 2 )

lit ml

ancol

ancol hh ancol H O

V 12

0,12 V 9,6 9600

V + =100= ⇒ = =

Mà m D.V 0,8.9600 7680= = = gam =7,68kg

kg

anol glucozo

n 96 m 20, 0

⇒ =575⇒ = Câu 4: Đáp án D

( ( )

2 TN2 N1

mol

CO )

n =2n↓ +n↓ =7,5

→ntinh bột =3,75moldo hiệu suất = 81% nên mtinh bột =750gam

Câu 5: Đáp án A

ntinh bột =2. nancol → nancol 0, 48 kmol = →mancol =22, 08kg

( 2 )

lit ancol

hh ancol H O hh (ancol 2

V 0, 46 V 60

V H O)= ⇒ + =

+

Câu 6: Đáp án D

C H O6 12 6 →2C H OH 2CO2 5 + 2

1 mol

mol mol mol

0,8 (H 80%) 1,6= 1,6

2 5 3

C H OH [O]+ →CH COOH 0,16 0,144

(nCH COOH3 =nNaOH =0,144mol) → =H 90%

Câu 7: Đáp án D

mdung dịch giảm = mkết tủa – mcho vào → mcho vào = mCO2 =198g

CO2

n 4,5mol

→ = với hiệu suất = 90%

→ntinh bột = 4,5 1

2,5mol 2 90%

= × = →mtinh bột = 405g

Câu 8: Đáp án B

Dựa vào đáp án ta suy ra ancol no đơn chức nên để đơn giản ta gọi công thức ancol là ROH

2

ancol H O

n 43

n = 7 (1). Mặt khác m

n= M và khối lượng ancol là 94%, khối lượng nước chiếm 6%

Thay vào (1) có Mancol = 46 → C2H5OH Câu 9: Đáp án B

Gọi công thức ancol là CnH2n+2O thì:

5 12

12n 60,18 n 5 CTPT : C H O

14n 18= ⇒ = ⇒

+

Có 3 công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện ancol bậc II:

Câu 10: Đáp án C

C H O

m + m = 3,625 . m Gọi công thức CxHyO

4 10

12x y 3,625.16 58 x 4

12x y 3,625.16 58 x 4 và y 10 CTPT ancol: C H O

→ + = = → =

→ + = = → = =

Có 4 công thức thỏa mãn với điều kiện đầu bài

( ) ( )

3 2 2 2 3 2 3

3 3 2 3 3

CH CH CH CH OH, CH CH CH(OH)CH

CH CH CH CH OH; CH COH

Câu 11: Đáp án D

2 4 2 6

mol

C H C H O

n =n =1,5

Gọi số mol ancol C3H8O bậc 1 là xmol, bậc 2 là ymol Áp dụng BTNT C ta có x + y = 1

Từ tỉ lệ đề bài cho ta có 60x 1,5.46 8, 4 60y 4 2,1

+ = =

Từ 2 phương trình trên suy ra x 0, 25 y 0,75

 =

 =

% ancol propylic 11,63%

→ =

Câu 12: Đáp án B

2 2

mol

ancol H O CO

n =n −n =0,335

Gọi số mol trong mỗi phần của C H OH x ,C H OH y2 5 = mol 3 7 = mol Ta có hệ phương trình: x y 0,335

68x 82y 24,67

 + =

 + =

2 5

3 7

mol C H OH

mol C H OH

n 2.0, 2 0, 4 x 0, 2

y 0,135 n 2.0,135 0, 27

 = =

 = 

⇒ = ⇒ = =

Gọi số mol ban đầu của C H2 4 =a ,C Hmol 3 6 =bmol Ta có hệ phương trình: a b 0,8

2a 3b 0,95.2 1,9

 + =

 + = =

2 4

3 6

C H ancol

C H ancol

a 0,5 H 0, 4 100% 80%

0,5 0, 27

b 0,3 H .100% 90%

0,3

 = ⇒ = × =

⇒ 

 = ⇒ = =



Câu 13: Đáp án B

2 4 2 4 2 2

mol

C H C H (OH) Cu(OH)

lit

n n 2.n 2.0,05 0,1

V 2, 24

= = = =

⇒ =

Câu 14: Đáp án A

Gọi công thức phân tử ancol là CnH2n+2Oa

2

2

t

n 2n 2 a 2 2 2

mol x

O

O

3n 1 a

C H O O nCO (n 1)H O

2

n 0, 2 1 2

n 0,8 ; 3n a 7

n 0,8 4 3n 1 a

°

+ + + − ÷ + +

= = = =

⇒ − = + −

a 2, n 3

→ = = thỏa mãn

→CTCT của ancol là C3H6(OH)2

Câu 15: Đáp án C

Hợp chất thơm vừa phản ứng được với Na, vừa phản ứng được với NaOH → phenol Ứng với CTPT này có 5 đồng phân

Câu 16: Đáp án D

Phản ứng được với Na nhưng không phản ứng được với NaOH

→ Hợp chất có nguyên tử H linh động nhưng không thể hiện tính axit → OHancol

Có duy nhất cấu tạo thỏa mãn với điều kiện đề bài Ứng với CTPT này có 5 đồng phân

Câu 17: Đáp án A

C H

C H O

7 8

m : m : mO 21: 2 : 4

n : n : n 1, 75 : 2 : 0, 25 7 : 8 :1 CTPT : C H O

=

⇒ = =

Ứng với CTPT này có 5 đồng phân:

Câu 18: Đáp án C

Có 3 cấu tạo thỏa mãn với tính chất của X

Câu 19: Đáp án C

Chất đó không phản ứng với NaOH → X không có nguyên tử H thể hiện tính axit (OHphenol,…) Ứng với công thức C8H10O có hai công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện là

Câu 20. Đáp án C

Từ dữ kiện đề bài ta có nNaOH = nx

⇒ X có một nhóm OHphenol

nH = nX ⇒ Phân tử X có 2 nguyên tử H linh động Với điều kiện ữên ta suy ra đáp án đúng nhất là C

2 6 4 2 6 4 2

2 6 4 2 6 4 2

HO CH C H OH NaOH HO CH C H ONa H O

HO CH C H OH 2Na NaO CH C H ONa H

− − − + → − − − +

− − − + → − − − +

Câu 21. Đáp án D

Tương tự như câu 26 ta suy luận từ dữ kiện đề bài ta có

NaOH X

n =n ⇒X có nhóm OHphenol

2 X

H

n 1n

=2 ⇒Phân tử X có 1 nguyên tử H linh động (trùng luôn OHphenol) Với các điều kiện trên ta thấy D thỏa mãn nhất.

Câu 22: Đáp án C

Câu 23. Đáp án C

BTNTC: nC H OH6 5 =nC H6 6 =0,03.80% 0,024= kmol

tan phenol

m 2, 256

⇒ =

Câu 24. Đáp án A Gọi số mol Br2 là xmo1

x y 3 3 x y 3

C H OH 3Br+ →Br C H OH 3HBr− + Cách 1: Áp dụng BTKL:

5, 4 160x 17, 25 81x+ = + ⇒ =x 0,15 m Br2 mHBr

mol

X 7 7

n 0,05 M 5, 4 108 C H OH

⇒ = ⇒ =0,05 = ⇒ Cách 2: Từ PTHH ta có

x y 3 x y 3

C H OH Br C H OH

7 7

5, 4 17, 25

n n

12x y 17 12x y 254 12x y 91 C H

= − ⇒ =

+ + + +

⇒ + = ⇒

Cách 3: Áp dụng định luật tăng giảm khối lượng

Theo phương trình hóa học ta thấy 1mol X khi phản ứng tăng

Br C H OH3 x y C H OHx y

gam

M M

12x y 254 (12x y 17) 2371 44 2 4 43+ + −1 44 2 4 43+ + = Theo đề bài amol X phản ứng tăng 17, 25 5, 4 11,85gam− =

X

11,85

n a 0,05mol

⇒ = = 237 =

7 7

M 5, 4 108 C H OH

⇒ = 0,05= ⇒ Câu 25. Đáp án C

Dùng phương pháp loại trừ ta có thể nhanh chóng suy được đáp án của câu hỏi

Một phần của tài liệu Công phá hóa thpt Chương 15 Ancol phenol (Trang 24 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w