II- Chuẩn bị của GV và HS
2- Kiểm tra bài cũ
- Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào khi khi nóng lên . Giải thích rõ từng ký hiệu và giải thích đơn vị của từng đại lượng .
- Chữa bài tập 24.4 . 3-Bài mới
- GV yêu cầu hs nhắc lại lại 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt
- Yêu cầu HS vận dụng nguyên lí truyền nhiệt giải thích các tình huống
Lớp trưởng báo cáo sĩ số -HS lên bảng trả lời
I / Nguyên lí truyền nhiệt
- HS lắng nghe nhắc lại 3 nội dung của nguyên lí truyền
- HS vận dụng nguyên lí truyền nhiệt để giải quyết tình huống do giáo viên đưa ra.
-Gv yêu cầu hs nhắc lại phương trình cân bằng nhiệt
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài ví dụ . GV h- ướng dẫn HS cách dùng các kí hiệu để tóm tắt đề bài , đổi đơn vị cho phù hợp.
- Hướng dẫn HS giải bài tập ví dụ theo các bước:
+ Nhiệt độ của vật khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu ?
+ Phân tích xem trong quá trình trao đổi nhiệt : vật nào tỏa nhiệt để giảm nhiệt độ nào xuống nhiệt độ nào , vật nào thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ nhiệt độ nào đến nhiệt độ nào ?
II / Phương trình cân bằng nhiệt 1/ Phương trình cân bằng nhiệt
- HS nhắc lại phương trình cân bằng nhiệt dới sự hướng dẫn của GV .
Qtỏa ra = Qthu vào
- Yêu cầu HS tự ghi công thức tính Qtỏa ra
Qthu vào vào vở .
- Tượng tự công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào khi nóng lên HS tự xây dựng công thức tính nhiệt lượng vật tỏa ra khi giảm nhiệt độ .
- HS tự ghi phần công thức tính Qtỏa ra , Qthu vào và giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lợng trong công thức vào vở.
2/ Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt - HS đọc , tìm hiểu đề bài , viết tóm tắt đề.
+ HS phân tích bài theo hướng dẫn của GV.
+ Khi có cân bằng nhiệt , nhiệt độ 2 vật đều bằng 250C.
+ Quả cầu nhôm tỏa nhiệt để giảm nhiệt độ từ 1000C xuống 250C . Nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C.
+ Q = ?
+ Viết công thức tính nhiệt lợng tỏa ra , nhiệt luợng thu vào .
+ Mối quan hệ giữa đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm ?
- Cho HS ghi các bước giải bài tập .
- GV yêu cầu HS làm lại các câu C1,C2 trong phần vận dụng (SGK) .
- GV cho tiến hành lại thí nghiệm :
B1 : Lấy m1 = 300g nước ở nhiệt độ phòng đổ vào một cốc thủy tinh . Ghi kết quả t1.
B2 : Rót 200 ml nớc vào bình chia độ , đo nhiệt độ ban đầu của nước . Ghi kết quả t2.
B3 : Đổ nước phích trong bình chia độ vào cốc thủy tinh , khuấy đều , đo nhiệt độ lúc cân bằng t.
- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C2 . Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt và chữa bài .
- GV thu vở của một số HS chấm điểm . - GV nhận xét thái độ làm bài , đánh giá
Qthu vào = ?
+ áp dụng phương trình cân bằng nhiệt : Qtỏa ra = Qthu vào
- HS ghi tắt các bước giải BT.
+ B1 : Tính Q1 ( nhiệt lợng nhôm tỏa ra ).
+ B2 : Viết công thức tính Q2 ( nhiệt lợng nớc thu vào ).
+ B3 : Lập phơng trình cân bằng nhiệt Q2 = Q1
+ B4 : Thay số tìm m2
III / Vận dụng Bài 1:Câu C1
- HS lấy kết quả ở bước 1 , bước 2 tính nhiệt độ nước lúc cân bằng nhiệt .
- So sánh nhiệt độ t lúc cân bằng nhiệt theo thí nghiệm và kết quả tinhd đợc . - Nêu được nguyên nhân sai số là do : Trong quá trình trao đổi nhiệt lượng hao phí làm nóng dụng cụ chứa và môi trường bên ngoài .
- Cá nhân HS trả lời câu C2 vào vở .
- Nhận xét bài chữa của bạn trên bảng , chữa bài vào vở nếu cần .
- Để áp dụng phương trình cân bằng nhiệt phải xác định đợc vật tỏa nhiệt , vật thu nhiệt .
cho điểm HS . 4-Củng cố
- Chốt lại : Nguyên lí cân bằng nhiệt . Khi áp dụng vào bài tập ta phải phân tích được quá trình trao đổi nhiệt diễn ra như thế nào. Vận dụng linh hoạt phương trình cân bằng nhiệt cho từng trờng hợp.
5-Hướng dẫn về nhà: Ôn tập về phương trình cân bằng nhiệt
-HS :Lắng nghe
Ngày soạn : 10/12/2009
Buổi 15 ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I-Mục tiêu cần đạt
- Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt .
- Viết được phơng trình cân bằng nhiệt cho trờng hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau . - Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật .
- Vận dụng công thức tính nhiệt lượng .
- Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên .
- Viết được công thức tính nhiệt lượng , kể đợc tên , đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức .
- Mô tả được các thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào m , độ tăng nhiệt độ và chất làm vật .
- Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu về kết quả số liệu có sẵn . - Rèn kỹ năng tổng hợp khái quát hóa .
- Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập . II- Chuẩn bị của GV và HS
-Hs ôn tập lý thuyết và làm bài tập theo HD của GV
GA: ÔN Tập, Bồi dỡng - Môn vật lý 8- GV: Hà Văn Sơn
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Ổn định tổ chức lớp : Gv:Kiểm tra sĩ số
Lớp : 8B
2- Kiểm tra bài cũ :
- Có mấy cách truyền nhiệt đã học , là những cách nào?
- Chữa bài tập 23.1 , 23.2?