câu 1: Có thể tạo được bao nhiêu gam BaSO4 từ 1,354 BaCl2 và 1 lượng dư Na2SO4
Bài làm:
BaCl2 + Na2SO4 = BaSO4 + 2NaCl
do Na2SO4 dư => PƯ hoàn toàn. => = = =
6,5x (mol)
=> = 6,5x x (137 + 32 +16x4 ) = 1,5145 (g)
câu 2: một mẫu chất nặng 0,25 g và chứa clorua ( đề mờ quá không dịch được )
câu 3: Một mẫu quặng kali nặng 0,5742 g. Muối trong quặng là KClO4 , có khối lượng sau chiết tách là 0,424g. Tính %K trong quặng ?
Bài làm:
ta có = = =0,003 (mol)
=> = 0,003 x 39 =0,117 (g)
=> % = x100% = 20,37%
câu 4: Nếu đủ kiên trì, ta có thể xác định lượng Mg bằng cách tách
MgNH4PO4.6H2O từ quặng, rồi đem đốt thành Mg2P2O7. Sản phẩm sau đó đem đi cân. Ta có khối lượng mẫu quặng nặng 0,6004g. Quặng được xử lí như trên và tạo ra 0,425g Mg2P2O7. % Mg trong mẫu bằng bao nhiêu ?
Bài làm:
áp dụng định luật bão toàn nguyên tố ta có :
= 2x = 2x = 3,82x (mol)
=> = 3,82x x 24 = 0,0955 (g)
=> % = x100% = 15,9%
vậy trong mẫu quạng chứa 15,9% Mg.
câu 5: có thể tạo bao nhiêu gam Fe2O3 từ 1g Fe3O4 với lượng O2 dư?
Bài làm:
do O2 dư => PƯ hoàn toàn: 2Fe3O4 + O2 = 3Fe2O3
=> = x = x = 1,0345 (g)
câu 6: một mẫu quạng chỉ chứa KCl và NaCl nặng 0,117g. lượng muối clorua này đem đi phản ứng với AgNO3 tạo ra 0,25g AgCl. tính % KCl, % NaCl trong mẫu quạng?
Bài làm:
ta có : = = 1,472x mol
=> gọi số mol KCl = X ; số mol NaCl = Y mol
=> hệ pt: X + Y = 1,472x
74,5X + 58,5Y = 0,117
=> X= 9,43x mol ; Y= 7,98x mol
=> = 9,43x x 74,5 = 0,07 (g); = 7,98x x58,5 = 0,047 (g)
=> % KCl = x100% = 59,83%; % NaCl = x100% = 40,17%
câu 7: làm thế nào pha chế 250 ml HCl 1M từ HCl 12M Bài làm:
áp dụng công thức: CM= CM: là nộng độ dung dịch với: n: là số mol chất tan.
V: là thể tích dung dịch
=> = 250x1x =0,25 (mol)
=> = 0,25:12 = 0,02083 (l) = 20,83 ( ml )
Vậy cần cho 20,83 ml HCl 12M vào bình đong và thêm nước cất tới mức 250 ml.
câu 8: Làm thế nào pha chế 100 ml NaCl có nồng độ 1mg/lít từ NaCl nồng độ 50mg/lít
Bài làm:
ta có: = 100x x x
=1,7x (mol)
=> = 1,7x : ( x ) = 1,989x (l) = 1,989 ( ml )
Vậy ta cần cho 1,989 ml NaCl nồng độ 50mg/lít vào bình đong và thêm nước cất cho đến mức 100 ml.
câu 9: Tính toán cách tạo 500 ml dung dịch BaCl2 0,1M từ dd có nồng độ 42mg/l ? Bài làm:
ta có : = 500x0,1x
=0,05 (mol)
=> =0,05:( x )= 247,62 (ml)
vậy ta cần cho 247,62 ml dung dịch BaCl2 có nồng độ 42mg/l vào bình đong và thêm nước cất cho tới 500ml.
câu 10: Làm sao để tạo 250 ml dd NaCl 1000 mg/l từ NaCl rắn và nước ? Bài làm:
= 250x x(1000:58,5)x = 4,273x (mol)
=> = = 4,273x x58,5 = 0,25 (g)
câu 11: Axit Photphoric chất lượng là loại có nồng độ 85% về khối lượng và có trọng lượng riêng 1,689 g/ml . Làm thế nào để pha chế được 1000 ml H3PO4 1M từ loại này ?
Bài làm:
áp dụng công thức CM = ta có:
= 1000x1x = 1 (mol)
áp dụng công thức C% = x100%
=> = 1 x 98 = 98 (g) =>
= 98x100/85 = 115,29 (g)
áp dụng công thức D = => V = => = 115,29/1,689 = 68,26 (ml)
câu 12: làm thế nào để tạo 100ml H2C2O4 0,12N từ H2C2O4 0,5M ? Bài làm:
áp dụng công thức: C1.V1= C2.V2
=> = x
/ .
=100x0,12/0,5 = 24 (ml)
vậy ta cần cho 24 ml dung dịch H2C2O4 0,5M vào bình dong và thêm nước cất cho tới 100 ml.
câu 13: Cần bao nhiêu ml Na2SO4 0,1 M để kết tủa 0,22g Ba(NO3)2 thành BaSO4
Bài làm:
Phương trình phản ứng: Na2SO4 + Ba(NO3)2 = BaSO4 + 2NaNO3
ta có : = 0,22/261 = 8,43x10-4 (mol)
theo phương trình phản ứng thì: = = 8,43x10-4 (mol)
=> = 8,43x10-4/0,1 = 8,43x10-3 (l) = 8,43 (ml)
vậy ta cần cho 8,43 ml dung dịch Na2SO4 0,1 M để kết tủa 0,22g Ba(NO3)2 thành BaSO4
câu 14: Cần bao nhiêu ml AgNO3 có D=60g/l để kết tủa 0,4126g mẫu KI thành AgI
Bài làm:
phương trình phản ứng: AgNO3 + KI = AgI + KNO3
= 0,4126/166 =2,485x10-3 (mol)
ta có: = = 2,485x10-3 (mol)
=> = 2,485x10-3x170 = 0,42245 (g)
=> = 0,42245/60 = 7,04x10-3 (l) = 7,04 (ml)
câu 15: Cần bao nhiêu ml AgNO3 60 g/l để kết tủa hết tất cả lượng clo tro 0,4812g quặng chứa CaCl2 va MgCl2 ( chưa biết tỉ lệ ) ?
Bài làm:
phương trình phản ứng: 2AgNO3 + CaCl2 = 2AgCl + Ca(NO3)2 2AgNO3 + MgCl2 = 2AgCl + Mg(NO3)2
câu 16: Nồng độ mol của 25 ml dd HCl là bao nhiêu để định phân 35,04 ml NaOH 0,1123M trước khi đến điểm kết thúc.
Bài làm:
phương trình phản ứng: HCl + NaOH = NaCl + H2O ta có: = 35,04x10-3x0,1123 =2,81x10-3 (mol)
trước điểm kết thúc => = = 2,81x10-3 (mol)
=> = 2,81x10-3/0,0025 =1,124 (M)
câu 17: Nồng độ mol của dd NaOH là bao nhiêu nếu 0,7576 g KHP ( kali hidro phtalat ) được định phân từ 42,05 ml NaOH loại này
Bài làm:
ta có: = = 0,7576/71 = 0,01 (mol).
=> = 0,01/ 0,04205 = 0,237 M
câu 18: Nồng độ dd HCl bằng bao nhiêu nếu 40,36 ml axit này có thể định phân hoàn toàn 0,2345 g Na2CO3 đến điểm kết thúc thứ 2 ?
Bài làm:
phương rình phản ứng: 2HCl + Na2CO3 = 2NaCl + H2O + CO2
ta có: = 0,2345/106 = 2,21x10-3 (mol) =2x = 4,42x10-3 (mol)
=> CMHCl = 4,42x10-3/(40,36x10-3) = 0,1096 (M)
câu 19: Sắt thường được định phân thể tích. Một mẫu quặng sắt được hòa tan và chuyển thành Fe2+ rồi định phân bằng dd K2Cr2O7 . Tính %Fe trong 0,5285 g quặng khi cần 26,87 ml dd K2Cr2O7 0,01524M trước khi đạt đến điểm kết thúc.
Bài làm:
phương trình phản ứng: 6 Fe2+ + Cr2O72- + 14H+ Fe3+ + 7H2O + 3Cr3+
ta có: = 0,01524 x 26,87x10-3 = 4,095x10-4 (mol)
theo PTPƯ ta có : = 6x = 6x4,095x10-4 =2,457x10-3 (mol)
= = 2,457x10-3 (mol)
=> = 2,457x10-3x56 = 0,137592 (g)
=> %Fe = x100% = 26,034 %
câu 20: 0,6282 g một mẫu quặng sắt được hòa tan và chuyển thành Fe2+ rồi định phân đến điểm kết thúc bằng 24,22 ml dd KMnO4 0,1012N .Tính %Fe ?
Bài làm:
phương trình phản ứng : MnO4- + 5Fe2+ + 8H+ Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O ta có: số e trao đổi trong phản ứng là 5e.
=> CM = CN/n với n là số electron trao đổi => CM = 0,1012/5 = 0,02024 (M)
=> = 0,02024 x 24,22x10-3 = 0,49x10-3 (mol)
theo PTPƯ ta có: =5x = 5x0,49x10-3= 2,45x10-3 (mol)
=> = = 2,45x10-3 (mol)
=> = 2,45x10-3x 56 = 0,1372(g)
=> % Fe trong quạng = x100% = 21,84 %.
vậy %Fe trong mẫu quạng là 21,84 %.
câu 21: một protein được tìm thấy có chứa 0,58 % tryptophan có M = 204 đvc. giả sử rằng ít nhất 1 mol tryptophan tương ứng với 1 mol protein. tính khối lượng tối thiểu của protein
Bài làm:
ta có: 1 mol tryptophan có khối lượng là 204 g
=> khối lượng tối thiểu của protein = 204.100/0,58 = 35172,41 (g) = 35,17241 (kg)