ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

Một phần của tài liệu ly 9 ca nam danh cho sd tuyen quang (Trang 106 - 109)

GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

Bài 46: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

I.

Mục tiêu :

1.Kiến thức: - Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.

- Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên.

2. Kĩ năng:

-Rèn được kĩ năng thiết kế phương án đo tiêu cự bằng kiến thức thu thập được.

- Biết lập luận về sự khả thi của phương án thiết kế trong nhóm.

3. Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập và hợp tác nhóm.

II.

Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Chuẩn bị cho 4 nhóm HS:

1 thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 cm, 1 vật sáng chữ F khoét trên màn chắn sáng, 1 đèn, 1 màn hứng ảnh, 1 giá quang học có thước đo.

2.Học sinh: Chuẩn bị sẵn báo cáo, trong đó trả lời các câu hỏi của phần 1.

III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ chức (1 )

Lớp:9A1:...;.../...Vắng:...Lớp:9A4:...;.../...Vắng:...

Lớp:9A5:...;.../...Vắng:...Lớp:9A6:...;.../...Vắng:...

2.Kiểm tra(4 ) : Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo của HS.

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

*Hoạt động 1: Trình bày việc chuẩn bi mẫu báo cáo thực hành.

-HS: Dựng ảnh của một vật cách thấu kính hội tụ một khoảng 2f.

-HS: Dựa vào hình vẽ để chứng minh rằng trong trường hợp này thì khoảng cách từ vật và từ ảnh đến thấu kính là bằng nhau.

-CH: Ảnh này có kích thước như thế nào so với vật?

-CH: Lập công thức tính tiêu cự của thấu kính trong trường hợp này.

-CH: Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính trong trường hợp này?

*Hoạt động 2: Đo tiêu cự của TKHT.

-HS: Các nhóm tiến hành đo chiều cao (8’)

(26’) a)

b) Ta có BI = AO = 2f = 2OF’, nên OF’

là đường trung bình của B’BI OB = OB’;ABO=A’B’O. Kết quả A’B’ = AB và OA’ = OA = 2f hay d = d’ = 2f.

c) Ảnh có kích thước bằng vật.

d) f = (d+d’)/4

e) Tiến hành đo tiêu cự của TKHT:

- Đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ảnh sát gần và cách đều thấu kính.

-Dịch vật và màn ra xa thấu kính những khoảng bằng nhau cho tới khi thu được ảnh rõ nét có kích thước bằng vật.

- Đo khoảng cỏch L từ võùt tới màn và tính tiêu cự: f = L/4.

II. Thí nghiệm:

1) Đo chiều cao h của vật.

2) Điều chỉnh để vật và màn cách thấu

của vật.

-HS: Tiến hành điều chỉnh để vật và màn cách thấu kính những khoảng bằng nhau và cho ảnh cao bằng vật.

-GV: Lưu ý :

+Lúc đầu đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ảnh sát gần và cách đều thấu kính.

+ Sau đó xê dịch đồng thời vật và màn những khoảng lớn bằng nhau (chừng 5cm) ra xa dần thấu kính để luôn đảm bảo d = d’.

-HS: Các nhóm tiến hành đo các khoảng cách (d, d’) tương ứng từ vật và từ màn đến thấu kính khi h = h’.

-HS: Ghi kết quả vào bảng 1 SGK.

-GV: +Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhóm yếu.

+ Nhắc nhở HS đều tham gia hoạt động tích cực.

-HS: Thực hiện thí nghiệm trong 4 lần.

-HS: Cá nhân HS hoàn thành báo cáo.

kính những khoảng bằng nhau và cho ảnh rõ nét cao bằng vật.

3) Đo các khoảng cách (d, d’) tương ứng từ vật và từ màn đến thấu kính khi h = h’.

4)Kết quả đo:

Bảng 1:

KQ LầnTN

d (mm)

h (mm)

h’ (mm)

f (mm) 1

2 3 4

Giá trị trung bình của tiêu cự thấu kính đo được là: . . . (mm)

4.Củng cố: (4 ) :

-Cách dựng ảnh của vật tạo bởi TKHT?

-Chỉ ra những nguyên nhân gây sai số trong phép đo?

-Để có kết quả chính xác cần lưu ý điều gì?

-Có phương án nào khác để đo tiêu cự của TKHT không? Nêu phương án đó?

5 Hướng dẫn học ở nhà: (2 )

- Xem lại nội dung bài thực hành, chú ý công thức tính tiêu cự của TKHT: f = d 4d' - Đọc và nghiên cứu bài: “Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh”.

*Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:

...

...

...

...

Ngày dạy:.../.../... Tiết 51 ÔN TẬP.

I.

Mục tiêu : 1.Kiến thức:

-Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của nội dung chương “Quang học” từ đầu chương đến nay.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để thực hiện các bài tập về phần Quang học.

- Hệ thống hoá được các bài tập về Quang học 3. Thái độ:

- Cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm.

II.

Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án.

2.Học sinh: -Trả lời câu hỏi phần “Tự kiểm tra” từ câu 1 7 vào vở bài tập và làm các bài tập 17, 18, 19 /151,152 SGK.

Ôn tập các nội dung đã hoc. Từ đầu HK II.

III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ chức (1 )

Lớp:9A1:...;.../...Vắng:...Lớp:9A4:...;.../...Vắng:...

Lớp:9A5:...;.../...Vắng:...Lớp:9A6:...;.../...Vắng:...

2.Kiểm tra(4 ) :

CH: Nêu tính chất của ảnh tạo được trên phim trong máy ảnh bình thường?

ĐA: Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. (8đ) 3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

*Hoạt động 1: Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị.

-HS: Từng HS trình bày câu trả lời đã chuẩn bị đối với mỗi câu của phần “Tự kiểm tra”.

-HS: HS khác lắng nghe, nhận xét.

-HS: Cùng trao đổi, thảo luận, bổ sung.

-HS: Sửa chữa (nếu sai).

-GV: Bổ sung hoàn chỉnh nội dung các câu trả lời.

*Hoạt động 2: Vận dụng.

-HS: Cá nhân HS thực hiện các câu hỏi trắc nghiệm 17, 18, 19.

-HS: Phân tích tại sao không chọn các đáp án khác?

-HS: 1 HS lên bảng tóm tắt và giải bài 22 SGK.

-HS: HS khác thực hiện bài tập tại chỗ.

-HS: Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

(10’)

(23’)

I. Tự kiểm tra

1. a) Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa nước và không khí. Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

b) Góc tới bằng 600. Góc khúc xạ nhỏ hơn 600.

2 - TKHT có tác dụng hội tụ chùm sáng tới song song tại 1 điểm.

-TKHT có phần rìa mỏng hơn giữa.

3. Tia ló qua tiêu điểm chính của TK.

4. Dùng 2 tia đặc biệt phát ra từ B.

5. Thấu kính phân kì.

6. Thấu kính phân kì.

7.TKHT; phim; nhỏ hơn; ngược chiều.

II. Vận dụng 17. B; 18. B; 19. B.

22.a)

b) A’B’ là ảnh ảo.

c) Vì A  F nên BO và AI là 2 đường chéo của BAOI. Điểm B’ là giao điểm của 2 đường chéo. AB là đường TB 

-GV: Khẳng định lời giải đúng

-GV: Gọi tiếp 1 HS lên bảng tóm tắt và giải bài 23 SGK.

-GV: HS khác thực hiện bài tập tại chỗ.

-HS: Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

-GV: Lưu ý HS xét các tam giác đồng dạng.

OAB : Ta có OA’ = 12 OA = 10 cm.

23. a)

b) OA’B’ đồng dạng OAB : Ta có: AAB'B' = OA'OA

F’A’B’ đồng dạng F’OI :

OI B A' '

= FOF'A'' = OAOF' OF' ' , mà AB

= OI

=> OA'OA = OAOF'OF' '

=> OA’ = 8,57 cm; A’B’ = 2,86 cm.

4.Củng cố: (5 ) :

-GV nhấn mạnh các kiến thức về khúc xạ ánh sáng.

-GV nhấn mạnh về đặc điểm của 2 loại thấu kính.

-GV nhấn mạnh về cách dựng ảnh của vật qua 2 loại thấu kính.

5 Hướng dẫn học ở nhà: (2 )

- Ôn lại các bài đã học trong chương.

- Chú ý cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính.

- Tiết 53 “Kiểm tra 1 tiết”.

*Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:

...

...

...

...

Ngày dạy:

Một phần của tài liệu ly 9 ca nam danh cho sd tuyen quang (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w