15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ

Một phần của tài liệu So 6 13 30 (Trang 45 - 48)

I. MUẽC TIEÂU:

1, Kiến thức: HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

Hiểu được ý nghĩa của việc phân tích.

2, Kỹ năng: HS biết sử dụng dấu hiệu chia hết để vận dụng linh hoạt vào bài toán phân tích.

3, Thái độ: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố .

II. CHUAÅN BÒ:

1, Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV. Bảng phụ hình cây và bảng phụ tránh nhầm lẫn 2, Học sinh: Xem trước nội dung bài học. Bảng phụ, nắm vững các dấu hiệu chia hết . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ: 7 phút

HS1:Số nguyên tố và hợp số là gì ? cho ví dụ minh hoạ_Chữa bài tập 148.

Đáp:* Nêu định nghĩa và viết ví dụ lên bảng.

Bài 148: Số nguyên tố: 119; 73 Hợp số 635 và 1431

HS2: Hãy viết 1431và 635 thành tích mà mỗi thừa số là 1 số nguyên tố.

1431= 3.3.3.53 = 33.53 635 = 5.127 3) Giảng bài mới:

a, Giới thiệu bài:

Việc viết 1 số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố gọi là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.

Hôm nay chúng ta sẽ học cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố . b, Tiến trình tiết dạy:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

10’ Hoạt động 1: Thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố:

GV. Treo bảng phân tích số 300 (Hình caây)

-Gv hướng dẫn cho hs và nhận xét số 300 dược phân tích ra thừa soá nguyeân toá .

300 300 6 50 3 100 2 3 2 25 10 10 5 5 5 2 5 2 300 = 6.50 = 2.3.2.5.5;

300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.5.2

1. Phaân tích 1 soá ra thừa số nguyên tố là gì?

Viết số 300 dưới dạng:

300 = 2.2.3.5.5 Ta nói rằng 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố (Các số:

?. Thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố?

?Tại sao không phân tích tiếp 2;3;5?

?Tại sao 6;50;25;10;100 lại phân tích được tiếp ?

?. Câu “Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được ra thừa số nguyên tố ” Đúng? Sai?

HS. Trả lời + đọc SGK phần đóng khung .

-Vì các số này là số nguyên tố nếu phân tích ra bằng chính nó .

-Vì nó là hợp số .

Là đúng: Số nguyên tố : 2 = 2;13 = 13 Hợp số : 18 = 2. 3.3

2;3;5 là những số nguyeân toá)

Kết luận: (Phần trong khung)

Chuù yù: SGK

13’ Hoạt động 2: Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố:

GV. Nói lại cách phân tích ngangDọc

?. Vậy các số 2 ; 3 ; 5… đều là các ước của 300. Do đó ta có thể phân tích số 300 theo cách nào?

Gv hướng dẫn hs phân tích .

?. Em có nhận xét gì về kết quả của 2 cách.

GV.Chốt lại : + Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn :2;3;5;7;…

+Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;…. để phân tích 1 số ra thừa soá nguyeân toá

+Các số được viết bên phải, các thương được viết bên trái cột . Kết quả nên viết gọn dưới dạng tích của các số nguyên tố với luỹ thừa của những số đó.

300 lần lượt chia cho các số nguyên tố từ nhỏ nhất.

HS quan sát ví dụ SGK.

Kết quả của bài toán phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là duy nhất  Đọc nhận xét.

2 HS lên bảng: Dọc_Ngang.

C1:

420 = 10.42 = 2.5.7.6 = 2.5.7.2.3 = 22.3.5.7

2.Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố:

C1: Phaân tích ngang 300 = 3.100 = 3.2.50 = 3.2.2.25

= 3.2.2.5.5

Viết gọn: 3.22.52 C2: Phân tích theo cột dọc: SGK

Nhận xét: SGK_T50

?. Phaân tích soá 420 ra thừa số nguyên tố C2: 420 2

210 2 105 3 35 5 7 7 1

Vậy 420 = 22.3.5.7 14’ Hoạt động 3: Củng cố:

-Gv: cho cả lớp làm bài, gọi 3 em lên bảng .

Cho hs làm theo nhóm .

Gv treo bảng phụ hướng dẫn hs làm theo mẫu

Sau khi hs đã sửa lại câu đúng Gv yeâu caàu hs:

+ Cho biết mỗi số đó chia hết cho SNT nào ?

+ Tìm tập hợp các ước của mỗi số đó .

Gv cho hs kẻ tiếp 2 cột cạnh 4 cột treân .

Toán trắc nghiệm : Chọn câu đúng Câu 1: Kết qủa của bài toán phân tích số 341 ra thừa số nguyên tố baèng :

-Hs lên bảng phân tích theo cột dọc Hs hoạt động nhóm .

Bài 125:

a) 60 = 22.3.5 b) 84 = 22.3.7 c)285=3.5.19 d)1035=32.5.23 e)400=24..52 g)1000000=2656 Bài 126:

Phaân tích ra TSNT

Đ S Sửa lại 120=2.3.4.

5

306=2.3.51 567=92.7 132=22.3.1

1

1050=2.7.3 Các

SNT Các ước

A. 17.21; B. 33.19;

C. 11.31; D. 3.7.11

Câu 2: Các ước của 11.31 là:

A. 1; 11 ; 31 B. 1; 11; 31; 3 ; C.1;11; 31; 341. D. 1; 11; 31; 431.

Caâu 1: C

Caâu 2 : C

2.52

4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết tiếp theo:

- Làm bài tập :148; 149; 150; 157; 158 (SBT )

- Tìm Ư (300). Trong các ước đó số nào là số nguyên tố.

Bài tập dành cho học sinh giỏi.

Câu 1: Tìm số có hai chữ số mà số ấy là bội của tích hai chữ số của chính số ấy.

Câu 2: CMR x2 + y2  3  x và y chia hết cho 3.

Câu 3: Cho hai số tự nhiên a và b (a  b) đều không chia hết cho 5;

CMR a4 – b4 Chia heát cho 5.

Câu 4: CMR n3 – n chia hết cho 24 với mọi số tự nhiên lẻ.

Câu 5: Tìm tất cả các số nguyên tố a,b,c khác nhau sao cho abc = 3(a + b + c)

VI, RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG:

--- --- --- --- --- ---

Ngày soạn : 25-10-2008 Ngày dạy: 30.10.2008 TUAÀN 9:

TIEÁT 29:

Một phần của tài liệu So 6 13 30 (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w